Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐCNN của vôn kế hoặc ampe kế : là khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp trên vôn kế hoặc ampe kế
Mik nghĩ vậy
Trước muốn sử dụng ampe kế hay vôn kế thì phải chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp
+ Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
+ Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện
Câu 1 )
Khi cọ xát thanh nhựa vào mảnh vải khô quy ước thanh nhựa nhiễm điện âm vì :
b) thanh nhựa mất bớt electron
câu 2)
Trường hợp xuất hiện hiệu điện thế là :
d) giữa hai cực của pin còn mới .
Câu 3 ) Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của 1 nguồn điện loiaj pin 1, 5V ta nên sử dụng
b) Vôn kế có GHĐ là 3,5 V
Học tốt !!!
Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:
Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:
Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m
Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây
Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.
Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:
V = 9,8t
Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây
Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)
Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).
a, =SUM(B2:G2)
b, AVERAGE(B2:G2)
c, MIN(B2:G2)
d, Công thức: =SUM(B5:G5)
e, Công thức: =AVERAGE(B2:G2)
a) =sum(B2:G2)
b) =average(B2:G2)
c) =min(B2:G2)
d) công thức trong H5 sẽ là: =average(B5:G5)
e) công thức y như I2
Công thức tính vôn kế là:
U = I x R (công thức tổng quát)
Sẽ có 2 trường hợp như sau: