K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Công thức 1: Đường phân giác trong là AD: 
AD = 2/ (b + c) . căn bcp (p - a) 
Công thức 2: 
AD = 2bc. cosA/2 / (b + c) 
Đường phân giác trong góc B và C từ đó suy ra. 
Cách chứng minh công thúc 1: 
Sử dụng vectơ. 
theo công thức đường phân giác lớp 8 ta có DB / DC = c / b 
Suy ra b.vtDB = -c.vtDC 
=> b. (vtDA + vtAB) = - c. (vtDA + vtAC) 
=> (b + c). vtAD = b. vtAB + c. vtAC 
Bình phương hai vế có 
(b+c)^2 AD^2 = 2b^2c^2 + 2bc. vtAB. vtAC 
Thay vtAB.vtAC = (b^2 + c^2 - a^2) / 2 (công thức) 
phân tích thành nhân tử, rút gọn có đpcm. 
Cách chứng minh công thức 2: 
Sử dụng diện tích: 
S.ABC = S.ADB + S.ADC 
bc. sinA = AD.c sinA/2 + AD.b sinA/2 
2bc sinA/2 .cosA/2 = AD sinA/2 (b + c) 
=> AD = 2bc.cosA/2 / (b + c) 
Chú ý: Có thể dùng định lí hàm cos để tính cosA/2 thay vào công thức 2 để có công thức 1. 
(vtAB là vectơ AB)

12 tháng 12 2018

bótay.com

31 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : S A B C = S O A B + S O A C + S O B C

= (1/2).AB.r + (1/2).AC.r + (1/2).BC.r

= (1/2)(AB + AC + BC).r

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  S A B C = (1/2).2p.r = p.r

12 tháng 8 2016

Gọi I,E,F lần lược là tiếp điểm của đường tròn tâm O nội tiếp với AB,BC,CA ta có OI = OE = OF = r

S​ ABC = S AOB + S BOC + S COA = AB.OI/2 + BC.OE/2 + CA.OF/2 

= (AB + BC + CA).r/2 = pr

9 tháng 8 2020

A B C O r

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : SABC = SOAB + SOAC + SOBC

 \(=\left(\frac{1}{2}\right)AB.r+\left(\frac{1}{2}\right).AC.r+\left(\frac{1}{2}\right).BC.r\)

    \(=\left(\frac{1}{2}\right)\left(AB+AC+BC\right).r\)

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  \(S_{ABC}=\left(\frac{1}{2}\right).2p.r=p.r\)

7 tháng 11 2018

cho tui thì tui trả lời

4 tháng 1 2020

Đề có đúng k đấy bạn ?!

18 tháng 5 2018

có cần rườm rà thế ko bn? mk chỉnh đề nhé

cho ΔABC cân tại A. trung truyến BM,CN cắt nhau tại I. CMR AI là p/g ∠BAC

vì BM và CN là 2 trung truyến của 1 Δ và cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm ΔABC => AI là trung tuyến mà ΔABC cân tại A nên AI là p/g ∠BAC

23 tháng 5 2018

Nhưng bạn cứ trả lời câu hỏi của mình đi!