Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bước sóng của chùm sáng: \(\lambda=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{10^{15}}=0,3\mu m\)
Giới hạn quang điện: \(\lambda_0=\dfrac{hc}{A_t}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{5,15.1,6.10^{-19}}=0,24.19^-6m=0,24\mu m\)
Do \(\lambda > \lambda_0\) nên không xảy ra hiện tượng quang điện.
b. Ta có: \({W_{d0}} = \frac{{hc}}{\lambda } - A = 1,{7.10^{ - 19}}J\Rightarrow {v_0} = \sqrt {\frac{{2{W_{d0}}}}{m}} = 0,{6.10^6}m/s\)
c. \({n_e} = \frac{{{I_{bh}}}}{e} = 2,{8.10^{13}};\,\,\,\,\,\,{n_\lambda } = \frac{P}{{\frac{{hc}}{\lambda }}} = \frac{{P\lambda }}{{hc}} ={3.10^{15}} \Rightarrow H = \frac{{{n_e}}}{{{n_\lambda }}} = 9,{3.10^{ - 3}} = 0,93\% \)
Đáp án B
Ta có:
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang dẫn:
= Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm tần số f1 và f4
Đáp án B
Theo nội dung định luật II quang điện:
+ Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích
Vậy tăng cường độ của chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.
Đáp án B
Giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên
Đáp án B
Theo nội dung định luật II quang điện:
+ Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích
Vậy tăng cường độ của chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.
Đáp án B
Theo nội dung định luật II quang điện:
+ Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích
Vậy tăng cường độ của chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên
+ Hz
+ Hz
+ Để xảy ra hiện tượng quang điện thì λ < λ0 hay f > f0
Vậy chùm I và chùm III đủ điều kiện.
Đáp án B