Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con đường truyền bệnh: Lây qua muỗi là vật truyền trung gian ; Lây truyền qua đường máu
BPPC: Cần diệt muỗi, loăng quăng, bọ gậy, Luôn mắc màn khi đi ngủ kể cả ban ngày và ban đêm, Sử dụng các loại tinh dầu đuổi muỗi, thuốc xịt muỗi, vợt điện,…
1. Nguyên nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết:
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi rút Dengue gây ra và muỗi vằn (Aedes) là trung gian truyền bệnh. Muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó đốt sang người lành và truyền vi rút gây bệnh.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, từ tháng 4 đến tháng 11.
2. Các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết: a. Các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt bọ gậy, lăng quăng
- Đậy kín các chum, vại, bể…chứa nước không để cho muỗi vào đẻ trứng.
- Thả cá vào tất cả các vật dụng chứa nước để cá ăn bọ gậy.
- Cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước nhỏ (chum, vại, bể...) 1 tuần 1 lần.
- Bỏ muối vào chén nước kê chân chạn, giường, tủ, cho cát ẩm vào lọ hoa.
- Thu gom đồ phế thải quanh nhà như chai, lọ vỡ, vỏ dừa, lốp xe…Lật úp các vật thải có chứa nước.
b. Các biện pháp phòng tránh muỗi đốt:
- Mặc áo quần dài tay.
- Khi ngủ cần nằm trong màn kể cả ban ngày
- Dùng rèm, mành tẩm hóa chất diệt muỗi che cửa.
- Diệt muỗi bằng hóa chất như phun thuốc, tẩm màn, thắp hương muỗi, dùng bình xịt diệt muỗi, bôi kem chống muỗi đốt….
Tham khảo
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
tham khảo:
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
Nguyên nhân:
Thông qua muỗi Aedes đốt Virus Dengue có thể lấy từ người bệnh sang người lành, tuy nhiên virus này không lây trực tiếp từ người sang người . Virus Dengue có nhân ARN, thuộc nhóm Flavivirus, có 4 típ huyết thanh (D1, D2, D3, D4). Các virut Dengue có kháng nguyên đặc hiệu của típ, có những kháng nguyên chung của nhóm, có những kháng nguyên đặc hiệu cho riêng từng típ, có thể gây phản ứng chéo một phần sau khi bị nhiễm một trong bốn típ.
Trong thời gian bị sốt, Virút Dengue tồn tại ở trong máu bệnh nhân. Có thể tìm thấy kháng nguyên vi rút Dengue ở tuyến ức,đại thực bào, phổi, tế bào Kuffer ở gan, lách, tế bào monocyt ở máu ngoại biên.
Biện pháp:
1. Đậy kín các chum, lu, khạp…chứa nước không để cho muỗi đẻ trứng.
2. Thả cá vào tất cả các vật chứa nước trong nhà để ăn bọ gậy.
3. Cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước ( lu, chum, bể..) 1 tuần 1 lần.
4. Bỏ muối vào chén nước kê chân giường tủ, chân chạn bát, cho thêm cát ẩm vào lọ hoa.
5. Thu gom đồ phế thải quanh nhà như vỏ dừa, lốp xe hỏng, chai lọ vỡ…Lật úp các vật thải có khả năng chứa nước.
awewrwkctwhemt9iheoguivuh4u9t3493upt3iw4t3w4it349uth4ht9w43y83w4ym5f893240u98-345=q345f424323ur34ctt703yt89y3w4cy354y3405y93045y20yn023y502350y35y62063234th349ut349t3y5o7o7vn6vy73y484GY858TEWV7T8WRWY7CRNO3W4YCRO3W4YTO3W4YOTYWO48TY74
Huyết áp thấp có thể xuất hiện từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng phổ biến nhất đó là do:
- Thiếu máu hoặc chất lượng máu kém do ăn uống không đủ dinh dưỡng, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài, phụ nữ sau khi sinh, người ốm dậy, chấn thương mất máu…
- Mất nước do tiêu chảy, lao động quá sức…
- Huyết ấp thấp cơ địa, do gen di truyền
- Rối loạn chức năng thể dịch khi các thụ thể cảm áp bên trong lòng động mạch hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến mất khả năng điều chỉnh huyết áp của cơ thể
- Mắc một số bệnh mạn tính như tuyến giáp, suy tim, bệnh van tim, rối loạn nhịp tim hoặc do dùng một số thuốc điều trị (thuốc lợi tiểu, thuốc tim mạch, hướng tâm thần…) cũng có thể gây hạ huyết áp đột ngột.
Biện pháp
1. Chế độ ăn khi huyết áp thấp
- Nên ăn uống đầy đủ các nhóm chất, tăng cường thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu như thịt, sữa, trứng, bí đỏ, đậu tương, rau cải bó xôi…
- Không ăn quá nhiều trong một bữa và chia làm nhiều bữa nhỏ hơn nếu bạn bị huyết áp thấp sau ăn. Người bệnh nên ăn thành 6-7 bữa mỗi ngày với lượng thức ăn nhỏ hơn.
- Nên ăn mặn hơn một chút so với người bình thường. Tuy nhiên việc này sẽ không phù hợp với những ai đang mắc bệnh tim mạch hoặc bệnh thận.
- Nên uống đủ ít nhất 2 lít nước, tương đương 8 cốc 200ml mỗi ngày nhằm duy trì thể tích tuần hoàn từ đó ổn định huyết áp.
- Không nên uống rượu bia và thuốc lá. Hạn chế tối đa tình trạng căng thẳng, lo âu, stress.
2. Tập luyện và thay đổi thói quen sinh hoạt
- Nếu bạn gặp phải các dấu hiệu của huyết áp thấp, bạn nên ngồi xuống hoặc nằm gác chân lên cao để máu có thể nhanh chóng được đưa lên não, giảm bớt tình trạng đang gặp phải.
- Tránh đứng lâu trong thời gian dài, tránh tắm nước quá nóng, không vắt chéo chân khi bạn ngồi, đồng thời nên thay đổi tư thế một cách từ từ
- Tập thể dục hoặc vận động thể chất đều đặn mỗi ngày, nhờ đó có thể thư giãn, tăng cường tuần hoàn máu trong cơ thể
- Sử dụng tất chân/vớ y khoa để tăng áp lực lên phần chân, giúp máu phân bố đều hơn đến các phần của cơ thể.
3. Giải pháp bổ trợ nâng huyết áp bền vững
Sử dụng thảo dược, điển hình là Đương Quy (Quy đầu) – một vị thuốc nổi tiếng mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời với sức khỏe của phụ nữ. Không chỉ có tác dụng bổ máu, tăng tạo máu, điều hòa hormon trong cơ thể, các nhà khoa học còn nhận thấy rằng, Đương quy còn có khả năng thúc đẩy các thụ thể cảm nhận huyết áp bên trong lòng mạch hoạt động nhanh, nhạy và hiệu quả, nhờ đó có thể làm nâng cao và ổn định huyết áp một cách tự nhiên. Khi kết hợp với Xuyên tiêu, Ích trí nhân, bộ 3 thảo dược này còn giúp cải thiện chức năng bơm máu của tim, tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng từ tiêu hóa, giúp người bệnh có thể nhanh chóng đẩy lùi được các triệu chứng của huyết áp thấp, đạt hiệu quả tới 96.7% trong vòng 3 tháng sử dụng.
* Bệnh tim bẩm sinh là một bất thường trong cấu trúc của tim đã được trải nghiệm từ khi sinh ra.
- Tình trạng này có thể gây ra sự can thiệp với lưu lượng máu từ và đến tim, cho dù nó được phân loại là nhẹ hay phức tạp,
=> Vì vậy nó có khả năng đe dọa tính mạng.
* Em có chia sẻ đối với những người bị mắc bệnh tim bẩm sinh :
- Thường xuyên chơi, hỏi thăm bạn
- Khuyên bạn không nên hoạt động mạnh
- Kêu gọi ủng hộ động viên bạn
1. Giun đũa (Ascariasis) ...
2. Giun kim. ...
3. Giun móc. ...
4. Giun lươn ( Strongyloides stercoralis ) ...
5. Giun tóc (Trichuris trichiura) ...
6. Sán dây. ...
7. Sán máng (Schistosoma) ...
8. Bệnh giun chỉ bạch huyết.
Các biện pháp:
-Ngủ mùn.
-Sử dụng nhang muỗi, thuốc xịt côn trùng ( với số lượng ít ).
-Thoa kem chống muỗi, mặc quần áo dày nếu như làm vào buổi tối.
-Vệ sinh nhà ở, khu vực xung quanh, không để ao tù nước đọng.
-Tuyên truyền trong cộng đồng.
-Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,
-Diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
-Ngủ trong mùng
-Đậy những ao , chum
-Dọn dẹp những chổ nước đọng ,...
1 Bệnh mạch vành
2 Bệnh động mạch ngoại biên
3 Bệnh van tim hậu thấp tim
còn nhìu chúc bạn học tốt