Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!
Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Vì có một cặp câu thơ gồm 1 câu sáu âm tiết và 1 câu tám âm tiết phối vần với nhau.
Câu 2: Tác dụng: Nhắc nhở mỗi người con chúng ta cần phải sống sao cho tròn đạo hiếu với cha mẹ, phải khắc ghi công ơn dưỡng dục vĩ đại ấy.
Câu 3:
Biện pháp tu từ "Công cha" - "núi Thái Sơn" và "nghĩa mẹ" - "nước trong nguồn chảy ra". Tác dụng:
- Tăng tính biểu đạt biểu cảm gây ấn tượng với người đọc.
- Ca ngợi công ơn dưỡng dục trời biển của cha mẹ.
- Nhắc nhở mỗi người con chúng ta cần phải sống sao cho tròn đạo hiếu với cha mẹ.
Biện pháp so sánh "công cha" với "núi Thái Sơn"; "nghĩa mẹ" với "nước trong nguồn chảy ra"
Thể thơ: Lục bát
Bài ca dao thể hiện tình cảm của cha mẹ với con cái và con cái phải có hiếu với cha mẹ.
_bài ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ : " so sánh "
_So sánh : " Công cha với núi thái sơn "
" Nghĩa mẹ với nước trong nguồn chảy ra "
_tác dụng :
+) Làm cho câu thơ trở nên nổi bật sinh động hay hơn hấp dẫn hơn
+) thể hiện công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái
+) Qua đó cũng thể hiện được tình cảm của người con dành cho cha mẹ của mình