Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
I sai vì CLTN có thể tác động gián tiếp lên kiểu gen.
II sai vì đó là vai trò của CLNT.
III sai vì CLTN diễn ra ngay cả trong điều kiện MT ổn định.
IV sai vì làm thay đổi cả tần số alen và TP KG.
V sai vì đó là nội dung của chọn lọc nhân tạo.
VI sai vì CLTN chỉ phát huy tác dụng khi lớp màng lipit đã xuất hiện và bao bọc lấy các chất hữu cơ tạo điều kiện cho chúng tương tác theo các nguyên tắc lí hóa. Tập hợp các chất hữu cơ được bao bởi màng lipit nếu có các đặc tính của sự sống sẽ được CLTN giữ lại. Nói cách khác, CLTN bắt đầu từ giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
VII đúng vì Ecoli là sinh vật nhân sơ, ruồi giấm là SV nhân thực.
VIII đúng vì ở trường hợp gen tồn tại ở trạng thái đơn alen (ví dụ ở vi khuẩn, ở sinh vật đơn bội…) CLTN có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Đáp án D
1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn à đúng
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới à sai, kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu, thị hiếu của con người (chưa chắc là loài mới)
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành à đúng
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật à sai, chọn lọc nhân tạo xuất hiện khi có con người.
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người à đúng
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới. à sai, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh giới vì nó loại bỏ gen, làm nghèo vốn gen của quần thể.
Đáp án A
Vì đột biến gen xảy ra ở ti thể (tế bào chất) mà sự phân chia tế bào chất cho các tế bào con là khác nhau nên:
(1) Tất cả cây con đều mang số lượng gen đột biến như nhau. → sai, các cây con mang lượng đột biến khác nhau.
(2) Tất cả cây con tạo ra đều có sức sống như nhau. → sai, sức sống là tương tác của KG và môi trường nên các cây có sức sống khác nhau
(3) Tất cả các cây con đều có kiểu hình đồng nhất. → sai, các cây mang đột biến khác nhau nên KH khác nhau.
(4) Tất cả các cây con đều có kiểu gen giống mẹ. → sai
Đáp án D
Các biện pháp nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1) Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái; (2) Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý; (3) Sử dụng các biện pháp khống chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng
Các phát biểu đúng là : I,II, IV
Ý III sai vì chỉ gen trong nhân mới tồn tại thành cặp alen
Ý V sai vì gen ngoài nhân phân chia không đều về các tế bào con
Chọn C
Chọn C
Các phát biểu đúng II,III
I sai. Chọn lọc tự nhiên không làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể, nó chỉ chọn lọc trong các kiểu hình có sẵn để giữ lại những kiểu hình thích nghi
II đúng. Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể do chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu hình, mà alen lặn nếu tồn tại ở thể dị hợp thì không biểu hiện kiểu hình nên không bị tác động
III đúng. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen do alen trội biểu hiện ra kiểu hình
IV. sai. Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể dựa theo sự biểu hiện kiểu hình, theo hướng thích nghi với điều kiện môi trường.
Đáp án B
Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8
Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.
Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.
Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó
Đáp án B
Theo Đacuyn, nhân tố tiến hóa chính qui định chiều hướng và và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là: Chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc nhân tạo là: con người giữ lại các giống cây trồng, vật nuôi có các tính trạng có lợi cho con người và nhân giống chúng, loại bỏ các giống có các tính trạng không có lợi cho con người