Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đẻ thực phẩm không bị mất các loại sinh tố, nhất là những sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý:
-Không ngâm thực phẩm lâu trong nước
-Không để thực phẩm khô héo
-Không đun nấu thực phẩm lâu
-Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh
-Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm
Sự so sánh ở dưới đây không phải so sánh tu từ mà là so sánh lý luận, thiên về chức năng nhận thức hơn biểu cảm.
Chim 10 cân: Chim yến
Qủa trăm cân: Qủa tạ
Ca sĩ 1000 cân: Ca sĩ Tấn
Vn rồng bay lên trời và hạ cánh xuống đất(nhưng hình như đâu có rồng ở VN đâu)
Con cá voi xanh là lớn nhất!
- Chim nào 10 cân: CHIM YẾN.
- Quả gì 100 cân: QUẢ TẠ.
- Ca sĩ nào 1000 cân: CA SĨ TRỌNG TẤN.
Câu 2 :
Ở Việt Nam rồng bay ở Thăng Long và hạ cánh ở Hạ Long.
Câu 3:
Con cá voi lớn nhất
Oh, Mình giải trí chút. Bữa giờ trả lời Tiếng Anh mệt quá
Cách giải thích 1:
Khi nóng thì vật chất nở ra. Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt. Còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.
Cách giải thích 2:
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
:
- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.
1.đèn giao thông
2.bắp ngô
3.lịch sử
4. Con tàu, tàu chạy bằng động cơ hơi nước: tàu hỏa, tàu thủy
5.đường đời
6.con tim
7.con người
8.cổ tích
9.4 con vịt
10.Con dốc
a, Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.
- Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.
Bài làm
Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã nói đúng. Bởi vì con người ta, từ thuở khai thiên lập địa, đất chính là mẹ nuôi sống ta. Chúng ta khai thác những tài nguyên mà mẹ đất ban tặng để làm giàu cho chính mình. Trên các lục địa mấy nghìn năm trước, tổ tiên ta lập quốc, dựng thành. Mẹ đất che chở và nuôi dưỡng những mầm sống đầu tiên.
Nhưng, ta lại vô tình tước đi những gì đẹp nhất từ mẹ. Những con người với lòng tham vô đáy của họ đã ngấu nghiến đất đai, coi đất như vật mua bán. Họ lấy hết tài nguyên của đất rồi bỏ lại đằng sau những bãi hoang mạc.
Qua một giọng văn đầy sức truyền cảm và lối sử dụng phép so sánh, nhân hoá và điệp ngữ phong phú của mình, thủ lĩnh Xi-át-tơn đã đặt ra một vấn đề có ảnh hưởng toàn nhân loại: Con người phải sống chan hoà với thiên nhiên, phải chăm lo và bảo vệ cho thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của mình.
# Chúc bạn học tốt #
con tim
im lặng