Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu là c+b hay c*b vì kết quả đó sẽ luôn lớn hơn a
còn c:b thì sẽ có kết quả nhỏ hơn a
vậy chỉ còn a=c-b là đúng
"Vì nó là công thức"
Bạn học lớp 6? Bạn còn nhớ trong SGK toán có nói : "Phép tính trừ là phép toán ngược của phép cộng." --> Vậy nên a + b = c thì bằng a = c-b hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế cũng sẽ hiểu.
Vì N thuộc đoạn MB => N nằm giữa M và B => BM =NM+NB
=> 3 = NM +1
=> NM=2 (cm)
Vì N nằm giữa M và B
M nằm giữa A và B
=> M nằm giữa A và N
Mà NM =AM=2(cm)
=> M là trung ĐIỂM AN
A = 29 . 19 . 49 + 59 . 58
59 . 58 = 59 . 2 . 29 chia hết cho 29
Mà 29 . 19 . 49 chia hết cho 29
Suy ra A chia hết cho 29
B = 19 . 29. 78 + 71 . 91 . 101
B = 19 . 29 . 13 . 6 + 71 . 13 . 7 . 101
Mà 19 . 29 . 13 . 6 chia hết cho 13 và 71 . 13 . 7 . 101 cũng chia hết cho 13 nên b chia hết cho 13
C = 2001 . 2002 . 2003 . 2004 + 1
Tận cùng 1 . tận cùng 2 = tận cùng 2
Tận cùng 2 . tận cùng 3 = tận cùng 6
Tận cùng 6 . Tận cùng 4 = tận cùng 4
Suy ra 2001 . 2002 . 2003 . 2004 tận cùng là 4
Mà cộng 1 sẽ có tận cùng là 5, suy ra chia hết cho 5
C là hợp số
D = 333331 + 121212121 + 1231231231
333330 chia hết cho 3, suy ra 333331 chia 3 dư 1
121212120 chia hết cho 3, suy ra 121212121 chia 3 dư 1
1231231230 chia hết cho 3, suy ra 1231231231 chia 3 dư 1
chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 = chia 3 dư 3 = chia hết cho 3
Suy ra D là hợp số
eaten là cột 3 ( quá khứ phân từ ) trong bảng động từ bất quy tắc đó bạn.
a) Điểm A nằm giữa hai điểm C và B.
b) Điểm B và D nằm khác phía đối với điểm A. Điểm C và D năm khác phía đối với điểm A.
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b: Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B
nên OA+AB=OB
hay AB=3,5cm
c: Ta có: A nằm giữa O và B
mà OA=AB
nên A là trung điểm của OB
6:
Muốn chia đều 14 cái bánh ra các dĩa thì số dĩa phải là ước của 14
Ư(14)={1;2;7;14}
=>Có thể có 4 cách chia
=>Chọn C
câu a,b,c bài 3 í ạ