Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích nước cho thêm là \(V_1\).
\(n_{HClbanđầu}=10^{-4}V\left(mol\right)\)
\(n_{HClsau}=10^{-6}\left(V+V_1\right)\left(mol\right)\)
Sau khi thêm nước nồng độ dung dịch thay đổi nhưng số mol HCl không đổi:
\(\Rightarrow10^{-4}V=10^{-6}\left(V+V_1\right)\)
\(\Rightarrow V_1=99V\) là lượng nước cần thêm để đc dung dịch mới có pH=6.
Câu 1 :
Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)
$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$
Thể tích dung dịch lúc sau là :
$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$
Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên
$n_{HCl} = 0,01.10^{-3}(mol)$
$\Rightarrow V_{dd\ HCl\ pH = 4} = \dfrac{0,01.10^{-3}}{10^{-4}} = 0,1(lít)$
$\Rightarrow V_{H_2O} = 0,1 - 0,01 = 0,09(lít)$
Đáp án B
nHCl bđ = V. CM = 10.10-3. 10-pH = 10-5
pHsau = 4 => CM sau = 10-4 M
=> Vsau = n : CM = 0,1 lit = 100 ml
=> Vthêm = 100 – 10 = 90 ml
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 → [H+] = 10-3M → nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 → [H+] = 10-4M → nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng → 10-3V = 10-4V’
V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Đáp án B
Đáp án A
Gọi thể tích nước cần thêm là V lít
nH+ ban đầu = (2.10-1)/1000 = 2.10-4 mol = nH+ sau
[H+] sau = 2.10-4/ (V+0,002) = 10-4 suy ra V = 1,998 lít = 1998 ml
pH =3 → [H+] =10^(-3)
HCl → H(+) + Clˉ
10^(-3) ← 10^(-3)
Sau khi pha loãng [H+] =10^(-4) → [HCl] =10^(-4) M
áp dụng phương pháp đường chéo
HCl :10^(-3) .............10^(-4)
.... .. ... .. 10^(-4) .. .. .. .. ..=> 10^(-3)/9.10^(-3) = 0.01/Vnước
Nc : 0 ............... 9.10^(-4)
=> V nc =0.9ml =90 ml
(chính xác 100%)
Đáp án C
Gọi thể tích nước cho thêm là V1
nHCl ban đầu= V.10-3 (mol); nHCl sau= (V+V1).10-5 (mol)
Do số mol HCl không đổi nên V.10-3= (V+V1).10-5 suy ra V1=99V