Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 → [H+] = 10-3M → nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 → [H+] = 10-4M → nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng → 10-3V = 10-4V’
V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Đáp án B
Câu 1 :
Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)
$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$
Thể tích dung dịch lúc sau là :
$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$
Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên
pH=13 => [OH-]=0.1, pha loãng 100 lần [OH-]=0.1/100=10-3 => pH=-log(10-14/10-3)=11
cần thêm 1 lượng nước có thể tích bằng 9 lần thể tích dd ban đầu
[OH-] giảm đi 10 lần
mà nOH- không đổi
Vsau=10Vđầu
V nước thêm vào=Vsau-Vđầu=9Vđầu
Đáp án B
nHCl bđ = V. CM = 10.10-3. 10-pH = 10-5
pHsau = 4 => CM sau = 10-4 M
=> Vsau = n : CM = 0,1 lit = 100 ml
=> Vthêm = 100 – 10 = 90 ml
pH =3 → [H+] =10^(-3)
HCl → H(+) + Clˉ
10^(-3) ← 10^(-3)
Sau khi pha loãng [H+] =10^(-4) → [HCl] =10^(-4) M
áp dụng phương pháp đường chéo
HCl :10^(-3) .............10^(-4)
.... .. ... .. 10^(-4) .. .. .. .. ..=> 10^(-3)/9.10^(-3) = 0.01/Vnước
Nc : 0 ............... 9.10^(-4)
=> V nc =0.9ml =90 ml
(chính xác 100%)
Chọn B