Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu hỏi của Nguyễn Khánh Linh - Ngữ văn lớp 9 | Học trực tuyến
nếu thay từ " tận" bằng từ rợn thì ý nghĩa của câu có thay đổi
từ "tận" là gợi lên không gian mênh mông, rộng lớn bát ngát tận chân trời sự trong lành yên ả
còn tự rợn gợi lên cái gì đó xanh màu xanh của lá cây nhưng là màu xanh ghê rợn. việc thay đổi từ tận bằng từ rợn khiến sắc thái biểu cảm của câu thay đổi
Nếu thay từ “tận” bằng từ “rợn” thì ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi hoàn toàn.
+ Từ tận mở ra không gian bao la ngút ngàn tới hút tầm mắt, tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt.
+ Từ rợn sẽ khiến không gian bị thu hẹp có vẻ huyền bí, không tạo được vẻ khoáng đạt cho không gian.
Nếu thay từ “tận” bằng từ “rợn” thì ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi hoàn toàn.
+ Từ tận mở ra không gian bao la ngút ngàn tới hút tầm mắt, tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt.
+ Từ rợn sẽ khiến không gian bị thu hẹp có vẻ huyền bí, không tạo được vẻ khoáng đạt cho không gian.
- Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.
- Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
● Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.
● Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.
- Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.
- Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.
Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.
- Câu thơ Nguyễn Du tiếp thu ý tưởng câu thơ cổ Trung Quốc khi miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân
+ Cỏ xanh trải dài tận chân trời, mở ra không gian bao la (Cỏ non xanh)
+ Cỏ thơm tới tận chân trời (Phương thảo – cỏ thơm)
- Sự sáng tạo đậm chất trong câu thứ hai:
+ Nguyễn Du nhấn mạnh vào việc điểm xuyết “một vài bông hoa” tạo ra sự chấm phá độc đáo trong bức tranh thiên nhiên
+ Cấu trúc đảo ngữ, nhấn mạnh hoạt động “điểm”
Nếu viết cỏ non xanh'' tận ''chân trời , cái nhìn mới chỉ bằng mắt. Nhưng nếu thay bằng " rợn" , câu thơ như gợi hơn, có cả sự dự cảm trong chiều sâu tâm hồn. Cá nhân tôi thích từ " rợn" trong câu thơ này.
e cảm ơn ạ