Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
=> nNa+.1 + nBa2+.2 = nCl-.1
Thay số tính ra c nha em.
nNa2SO4 = 0,2 mol
Na2SO4 → 2Na+ + SO42-
=> nSO42- = 0,2 mol
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
0,3____0,2 (mol)
0,2<----0,2----------> 0,2 (mol)
0,1____0_________0,2 (mol)
=>mkết tủa = mBaSO4 = 0,2*(137+96)=
Để lập CTHH của các chất thì em cần nắm vững hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố.
Tổng quát: A có hóa trị x, B hóa trị y => CT: AyBx (x và y là hệ số tối giản)
Ví dụ:
Na hóa trị I, (SO4) hóa trị II => CT: Na2SO4
Al hóa trị III, (PO4) hóa trị III => CT: AlPO4 (hệ số là 3:3 , tối giản đi sẽ được 1:1)
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3
-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3
Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
-Chất không có hiện tượng là HNO3
Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3
-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
Cân bằng phương trình phản ứng sau:
a) 2Fe + 6H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
b) 4Mg + 5H2SO4 -> 4MgSO4 + H2S +4 H2O
c) 3Zn + 4H2SO4 -> 3ZnSO4 + S + 4H2O
d) 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e) 8Al +30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
f) 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
k) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
cân bằng thì đúng nhưng không phù hợp
Bởi đây là hóa lớp 10 chắc là cân bằng oxh hóa khử hay cân bằng pt e
Nên e làm sai nhé cần phải có cách trình bày ms ra đc như v
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là: BaCl2, Na2SO4, NaCl
Cho H2SO4 vào các mẫu thử quỳ tím không đổi màu
Xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch BaCl2
Cho AgNO3 vào các mẫu thử còn lại
Xuất hiện 2 kết tủa trắng, đem ra ánh sáng phân tích
Chuyển thành màu đen ==> NaCl
Còn lại là Na2SO4.
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là: Ba(OH)2
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là Na2SO4 và NaNO3
Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận được cho vào 2 mẫu thử quỳ tím không đổi màu
Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Còn lại là dung dịch NaNO3
Không được vì các ion có khả năng tác dụng với nhau tạo thành chất kết tủa, khí hoặc chất điện li yếu.
a. Ag+ + Cl- → AgCl
b. Ba2+ + SO42- → BaSO4
c. Được.
d. Mg2+ + CO32- → MgCO3
e. H+ + CO32- → H2O + CO2
f. H+ + OH- → H2O
g. Ag+ + Br- → AgBr
h. OH- + HCO3- →CO32- + H2O
i H+ + HCO3- → CO2 + H2O