K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
13 tháng 5

- Sử dụng vật liệu cách nhiệt: Chọn vật liệu có khả năng cách nhiệt tốt như cách nhiệt polystyrene (EPS), bọt biển (foam), hay vật liệu cách nhiệt cơ bản như bông gốm hoặc lớp mút cao su.

- Sử dụng lớp cách nhiệt: Tạo ra lớp cách nhiệt xung quanh vật phẩm bằng cách bọc nó trong các vật liệu cách nhiệt như bọt biển, mút cao su, hay các loại vật liệu cách nhiệt khác.
- ....

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun. C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và...
Đọc tiếp

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

 

1
29 tháng 4 2017

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

Nhiệt năng: Tổng động năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng

Ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng các cách:

- Thực hiện công

vd: Cọ xát miếng đồng → Miếng đồng nóng lên → Nhiệt năng tăng

- Truyền nhiệt:

vd: Đốt nóng miếng đồng hoặc thả miếng đồng vào cốc nước nóng

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. - Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.

Có 2 cách :+Thực hiện công.VD:cọ sát vật với nhau -> nhiệt năng tăng+Truyền nhiệt .VD cho vật vào vật nóng

14 tháng 4 2022

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

Thực hiện công: VD: cọ sát vật với nhau → nhiệt năng tăng

Truyền nhiệt: VD: cho vật (kim loại) vào lửa

10 tháng 4 2023

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

10 tháng 4 2023

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

3 tháng 5 2023

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Để thay đổi nhiệt năng của vật ta có hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt 

3 tháng 10 2019

Đáp án D

A – thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công

B, C – thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt

=> Tất cả các phương án đều làm thay đổi nội năng của vật

9 tháng 5 2018

Đáp án D

- Khi cọ xát vật với 1 vật khác, hay đốt nóng vật thì nhiệt độ của vật tăng nên nhiệt năng của vật cũng tăng.

- Khi cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp thì nhiệt năng từ vật sẽ truyền sang môi trường.

Vậy cả 3 cách đều làm thay đổi nhiệt năng của vật

18 tháng 7 2019

Đáp án D

Đặt vào môi trường có nhiệt độ bằng với nhiệt độ vật sẽ không làm thay đổi nhiệt năng của vật.

3 tháng 1

*Tham khảo:

12. 

VD:

1. Khi bạn đặt một vật nặng lên đầu cần cân, mômen lực được tạo ra khi trọng lượng của vật tác động lên đầu cần, tạo ra một lực xoắn.

2. Khi bạn đặt một cánh cửa mở một góc nào đó, mômen lực sẽ xuất hiện do lực trọng trên cánh cửa tác động lên trục quay của cánh cửa.

13.

- Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật đó với một vật khác, hoặc thông qua tiếp xúc với một nguồn điện. Sau khi vật nhiễm điện, vật sẽ mang những loại điện tích dương hoặc âm, tùy thuộc vào loại điện tích được chuyển đổi lên vật đó trong quá trình nhiễm điện.

14.

- Khi đặt hai vật nhiễm điện gần nhau, chúng sẽ có xu hướng thu hút hoặc đẩy lùi nhau tùy thuộc vào loại điện tích mà họ mang. Nếu một vật mang điện tích dương và vật kia mang điện tích âm, chúng sẽ thu hút nhau. Ngược lại, nếu cả hai vật mang cùng loại điện tích (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm), chúng sẽ đẩy lùi nhau. Hiện tượng này được giải thích bằng định luật Coulomb về lực tương tác giữa các điện tích điện.

15.

Khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa khô, các electron từ mảnh lụa chuyển sang thanh thủy tinh, làm cho thanh thủy tinh mất electron và mang điện tích dương. Trong khi đó, khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải dạ len, electron từ thanh thủy tinh chuyển sang vải dạ len, làm cho thanh thủy tinh có thêm electron và mang điện tích âm. Điều này xảy ra do sự chuyển động của electron qua lại giữa hai vật khi chúng tiếp xúc và cọ xát với nhau.