Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể tính quãng đường chạy được trong 1s của mỗi học sinh bằng cách lấy quãng đường chạy được chia cho thời gian chạy hết quãng đường đó.
Bảng 8.1: Thời gian chạy trên cùng quãng đường 60 m
Học sinh | Thời gian chạy bộ (s) | Thứ tự xếp hạng | Quãng đường chạy trong 1 s (m) |
A | 10 | 2 | 6 |
B | 9,5 | 1 | 6,3 |
C | 11 | 3 | 5,5 |
D | 11,5 | 4 | 5,2 |
Thứ tự xếp hạng liên hệ với quãng đường chạy được trong 1s của mỗi học sinh là nếu quãng đường chạy được trong 1 s của học sinh nào càng lớn thì thứ tự xếp hạng càng nhỏ (tức là thành tích càng cao).
Ví dụ:
- Cách 1: Hai vận động viên xuất phát chạy cùng nhau, sau 10 phút, vận động viên nào chạy được quãng đường dài hơn tức là vận động viên đó chạy nhanh hơn.
- Cách 2: Hai vận động viên thi chạy 100m. Vận động viên nào chạy về đích trước, tức vận động viên đó chạy nhanh hơn.
Cách đơn giản để xác định được bộ phận nào có trong loa có từ tính là đưa một miếng sắt hoặc thép vào các bộ phận có trong loa, bộ phận nào hút thanh sắt hoặc thanh thép thì bộ phận đó có từ tính.
sờ tay vào loa r bật âm thanh lên phàn nào rung thì phần đó phát ra âm thanh
có 4 giai đoạn là
giai đoạn khởi động
giai đoạn xúc phát
giai đoạn tăng tốc
về đích
giai đoạn quang trọng nhất là giai đoạn tăng tốc vì Trong quá trình tăng tốc, bạn cần phải chú ý rất nhiều đến nhịp tim và nhịp thở của bản thân, hãy hít thật sâu trong quá trình chạy bộ và sau đó thở ra toàn bộ để cung cấp lượng oxy (một thứ rất quan trọng ảnh hưởng đến toàn quá trình) cần thiết cho cơ thể một cách tốt nhất.
có 4 giai đoạn là
giai đoạn khởi động
giai đoạn xúc phát
giai đoạn tăng tốc
về đích
giai đoạn quang trọng nhất là giai đoạn tăng tốc vì Trong quá trình tăng tốc, bạn cần phải chú ý rất nhiều đến nhịp tim và nhịp thở của bản thân, hãy hít thật sâu trong quá trình chạy bộ và sau đó thở ra toàn bộ để cung cấp lượng oxy (một thứ rất quan trọng ảnh hưởng đến toàn quá trình) cần thiết cho cơ thể một cách tốt nhất.
Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên:
- Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó.
- Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.
- Các nguyên tố hóa học được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
- Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất gần giống nhau.
Để có thể xác định được quãng đường đi được sau những khoảng thời gian khác nhau mà không cần dùng công thức s = v.t chúng ta có thể nhìn vào đồ thị quãng đường – thời gian.
Có 2 cách để xác định được học sinh chạy nhanh nhất, chậm nhất trong một cuộc thi chạy, cụ thể:
Cách 1: So sánh quãng đường chạy được trong cùng một thời gian của từng học sinh, ai chạy được quãng đường dài nhất thì bạn đó chạy nhanh nhất, ai chạy được quãng đường ngắn nhất thì bạn đó chạy chậm nhất.
Cách 2: So sánh thời gian chạy trên cùng một quãng đường của từng học sinh, ai chạy mất thời gian ít nhất thì bạn đó chạy nhanh nhất, ai chạy mất thời gian nhiều nhất thì bạn đó chạy chậm nhất.