K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sắt (II) và sắt (III) chứ em.

Cách nhận biết nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào 2 dung dịch FeSO4, Fe2(SO4)3:

+ Có kết tủa màu nâu đỏ -> dd Fe2(SO4)3

PTHH: Fe2(SO4)3 + 6 NaOH -> 2 Fe(OH)3 + 3 Na2SO4

+ Có kết tủa trắng hơi xanh, dễ hóa nâu đỏ trong không khí:

PTHH: FeSO4 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4

4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -> 4 Fe(OH)3

29 tháng 10 2020

Nếu để ý kĩ thì Cu(OH)2 không tồn tại dưới dạng dd nên loại đáp án D. Còn đối với 2 dd NaCl và HCl thì đều không tác dụng với FeSO4 và Fe2(SO4)3. Vậy nên ta chọn C

12 tháng 1 2021

Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư

Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).

Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)

\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)

Chất rắn P :

Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)

Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)

\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23

Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu : 

\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)

\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)

Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu

..0,05...0,05......................0,05.........(mol)

Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)

Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu

0,02....0,02......................0,02.......(mol)

Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)

\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)

..

11 tháng 12 2021

1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:

\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)

2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O

24 tháng 8 2021

Cho các thí nghiệm sau:

(1)  Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe

(2)  Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa FeO

(3)  Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe2O3

(4)  Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe và Cu.

Hỏi ống nghiệm nào tạo ra muối sắt hóa trị (II)?

A. (1), (2)

B.  (1), (2), (3)

C.  (1), (4)

 

24 tháng 8 2021

(1) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
(2) $FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
(3) $Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

(4) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Ống nghiệm (1)(2)(4) tạo muối sắt II

22 tháng 11 2021

THAM KHẢO 

Quy đổi hỗn hợp Fe và FexOy thành Fe và O.

Số mol của Fe và O là x và y.

Xét các quá trình :

Fe, O H2SO4đ,n−−−−−−−−→H2SO4đ,n→ Fe3+, O2-, S+4(SO2) Cu−→Cu→ Fe2+, Cu2+

(Đối với PP bảo toàn e thì chỉ xét số oxi của nguyên tố ở đầu và cuối quá trình)

Quá trình nhường eQuá trình nhận e

Fe -> Fe2+ + 2e

x=--2x

Cu -> Cu2+ + 2e

0,055=0,11

O +2e -> O2-

y-.2y

S+6 +2e -> S+4

--0,07..0,035

Vì ne nhường =ne nhận <=> 2x+0,11=2y+0,07 (1)

Khối lượng Fe + O = khối lượng Fe + FexOy = 1,12 + 9,28=10,4

=> 56x + 16y =10,4 (2)

Giải hệ pt (1) và (2) => x=0,14; y=0,16

Ta có nFe (Fe ban đầu)=1,12/56=0,02

=> nFe(FexOy) = 0,12

=> xy=nFe(FexOy)/nO=0,12/0,16=3/4

=> oxit cần tìm là Fe3O4.

23 tháng 11 2021

 

A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3 

 

11 tháng 12 2021

- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Quỳ hóa đỏ: \(Fe_2(SO_4)_3\)

+ Quỳ hóa xanh: \(Na_2CO_3\)

+ Quỳ ko đổi màu: \(BaCl_2,Na_2SO_4(1)\)

- Cho \(Ba(OH)_2\) vào nhóm \((1)\), xuất hiện kết tủa là \(Na_2SO_4\), còn lại là \(BaCl_2\)

\(PTHH:Ba(OH)_2+Na_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

28 tháng 9 2021

Sắt tan ,dd chuyển dần từ vàng sang trong suốt

Fe+FeCl3->2FeCl2