Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sắt (II) và sắt (III) chứ em.
Cách nhận biết nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào 2 dung dịch FeSO4, Fe2(SO4)3:
+ Có kết tủa màu nâu đỏ -> dd Fe2(SO4)3
PTHH: Fe2(SO4)3 + 6 NaOH -> 2 Fe(OH)3 + 3 Na2SO4
+ Có kết tủa trắng hơi xanh, dễ hóa nâu đỏ trong không khí:
PTHH: FeSO4 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -> 4 Fe(OH)3
\(a,\text{Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và màu dd }FeCl_3\text{ nhạt dần}\\ b,\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_3}=\dfrac{32,5\cdot20\%}{100\%}=6,5\left(g\right)\\m_{KOH}=\dfrac{13,44\cdot25\%}{100\%}=3,36\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=\dfrac{6,5}{162,5}=0,04\left(mol\right)\\n_{KOH}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\\ \text{Vì }\dfrac{n_{FeCl_3}}{1}>\dfrac{n_{KOH}}{3}\text{ nên sau phản ứng }FeCl_3\text{ dư}\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{KOH}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,02\cdot107=2,14\left(g\right)\\ n_{KOH}=n_{KCl}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{KCl}}=0,06\cdot74,5=4,47\left(g\right)\\ m_{dd_{KCl}}=32,5+13,44-2,14=43,8\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{KCl}=\dfrac{4,47}{43,8}\cdot100\%\approx10,21\%\)
Tham khảo: Cho 32,5g dd sắt (III) clorua 20% vào 13,44g dd KOH 25% a) Nêu hiện tượng quan sát đc b) Tính C% các chất có trong dd... - Hoc24
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\downarrow\)
\(n_{AgCl}=\frac{21,525}{143,5}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT \(n_{FeCl_x}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl_x}=\frac{190,5.10\%}{56+35,5x}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
=> x=
Sắt tan ,dd chuyển dần từ vàng sang trong suốt
Fe+FeCl3->2FeCl2