K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2016

MÚC NƯỚC RA !THẾ MÀ CŨNG HỎI !

5 tháng 3 2016

múc nước ra

10 tháng 8 2023

Khi bể không có nước thì trong 1 giờ mỗi bể chảy được:

Vòi 1: \(1:6=\dfrac{1}{6}\)  (bể)

Vòi 2: \(1:12=\dfrac{1}{12}\) (bể)

Vòi 3: \(1:20=\dfrac{1}{20}\) (bể) 

Vòi 4: \(1:30=\dfrac{1}{30}\) (bể)

Vòi 5: \(1:42=\dfrac{1}{42}\) (bể)

Vòi 6: \(1:56=\dfrac{1}{56}\)  (bể)

Vòi 7: \(1:72=\dfrac{1}{72}\) (bể)

Khi 7 vòi chảy cùng lúc thì 1 giờ được:

\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right):7\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right):7\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\right):7=\dfrac{7}{18}:7=\dfrac{1}{18}\) (bể)

Để chảy đầy bể cần mở 7 vòi cùng lúc trong:

\(1:\dfrac{1}{18}=18\left(h\right)\)

10 tháng 8 2023

Một giờ các vòi lần lượt chảy được: \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{30};\dfrac{1}{42};\dfrac{1}{56};\dfrac{1}{72}\) phần bể

Gọi số giờ để 7 vòi chảy cùng lúc đầy bể là x (giờ) (x>0)

Nếu chảy cùng lúc, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{12}x+\dfrac{1}{20}x+\dfrac{1}{30}x+\dfrac{1}{42}x+\dfrac{1}{56}x+\dfrac{1}{72}x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{7}\left(h\right)\)\(=2h\) và \(\dfrac{240}{7}\)phút

Vậy... 

-------I've got a smile on my face--------

26 tháng 4 2023

Số nước trong bể:

200 × 20 = 4000 (l)

4000 lít = 4000 dm³ = 4 m³

Chiều dài bể:

0,8 × 2 = 1,6 (m)

Chiều cao bể:

4 : 0,8 : 1,6 = 3,125 (m) ≈ 3,1 (m)

26 tháng 4 2023

Chiều dài của bể nước là:

\(0,8.2 = 1,6(m)\)

Người ra đổ vào bể số lít nước là:

\(200.20 = 4000(l) = 4000dm^3 = 4m^3\)

Vì lúc đầu bể không có nước,sau khi đổ nước vào bể thì đầy bể nên thể tích của bể chính là thể tích nước đổ vào bể \(\Rightarrow \) Thể tích của bể là \(4m^3 \)

Chiều cao của bể nước là:

\(4:0,8:1,6\approx3,1\left(m\right)\)

Vậy chiều cao của bể nước là khoảng \(3,1m\)

16 tháng 6 2023

a) Sau \(a\) phút, vòi nước chảy vào bể được \(ax\left(l\right)\)

Sau \(a\) phút, vòi nước chảy ra ngoài được \(\dfrac{ax}{5}\left(l\right)\)

Sau \(a\) phút số nước có thêm trong bể là:

\(ax-\dfrac{ax}{5}=\dfrac{4ax}{5}\left(l\right)\)

b) Số nước chảy vào bể:

\(ax=30\cdot45=1350\left(l\right)\)

Số nước chảy ra ngoài bể:

\(\dfrac{ax}{5}=\dfrac{1350}{5}=270\left(l\right)\)

Số lít nước có thêm:

\(1350-270=1080\left(l\right)\)

12 tháng 8 2016

Mỗi giờ vòi 1 chảy 1/6 bể; vòi 2 chảy 1/4 bể; vòi 3 chảy: 1/8 bể.

Nếu để vòi 1 và vòi 2 chảy vào và vòi 3 chảy ra thì mỗi giờ cả ba vọi chảy được:

   1/6 + 1/4 - 1/8 = 7/24 (bể)

Thời gian đầy bể là:

  1 : 7/24 = 1 x 24/7 = 24/7 giờ 

12 tháng 8 2016

ĐỀ bài của bn hình như thiếu ớ Đặng Thị Thùy Linh

19 tháng 7 2023

a, Thể tích nước trong bể:

35 x 35 x 35 = 42875(cm3)= 42,875(dm3)= 42,875 (lít)

b, Thời gian để xả hết nước ra khỏi bể:

42875 : 25= 1715(giây)

2 tháng 5 2023

Thể tích của bể nước là:

20 x 15 x 1,5 = 450 (m3)

Đổi 450m3 = 450 000 dm3 = 450 000 lít

Vậy cần đổ 450 000 lít nước để bể đầy nước. 

Nãy tớ tưởng thiếu đề cơ ;-;;.

24 tháng 7 2023

Gọi thời gian máy bơm bơm đầy vào mỗi bể lần lượt là: 

 \(x;y;z\) (giờ) đk  \(x;y;z\) > 0

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{1,5}\) =  \(\dfrac{y}{1,25}\) = \(\dfrac{z}{2}\) ; z - \(x\) = 1 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                                \(\dfrac{x}{1,5}\) = \(\dfrac{z}{2}\) = \(\dfrac{z-x}{2-1,5}\) = \(\dfrac{1}{0,5}\) = 2

   \(x\) = 2 \(\times\) 1,5 = 3;      z = 2 \(\times\) 2 = 4;   y = 2 \(\times\) 1,25 = 2,5 

Vậy thời gian bơm đầy các bể lần lượt là: 2 giờ; 2,5 giờ; 4 giờ 

24 tháng 8 2020

Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ = 9/2 giờ

6 giờ 45 phút = 6,75 giờ = 27/4

1 giờ vòi 1 chảy được 1 : 9/2 = 2/9 bể

1 giờ vòi 2 chảy được 1 : 27/4 = 4/27 bể

1 giờ 2 vòi chảy được 2/9 + 4/27 = 10/27 bể 

Số phần bể chưa có nước là 1 - 1/6 = 5/6 bể

=> Thời gian để bể đầy nước là 5/6 : 10/27 = 9/4 giờ = 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút

24 tháng 8 2020

4 giờ 30 phút = 4,5 ( giờ  ) 

6 giờ 45 phút = 6,75 ( giờ ) 

1 giờ vòi thứ nhất chảy được : 

\(1:4,5=\frac{2}{9}\) ( bể ) 

1 giờ vòi thứ hai chảy được : 

\(1:6,75=\frac{4}{27}\) ( bể ) 

1 giờ cả hai vòi chảy được : 

\(\frac{1}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\) ( bể ) 

Phân số chỉ phần bể chưa có nước : 

\(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) ( phần ) 

Thời gian để hai vòi chảy đầy bể : 

\(\frac{5}{6}:\frac{10}{27}=\frac{9}{4}\) ( giờ ) = 2 giờ 25 phút