K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

Cấp độ tiếp nhận văn học:

- Cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, toàn bộ câu chuyện tác giả muốn nói gì

- Cảm thụ qua nội dung trực tiếp, thấy được nội dung tư tưởng tác phẩm ‘

- Cảm thụ chú ý tới nội dung, hình thức nghệ thuật, thấy được giá trị tư tưởng, nghệ thuật, đòi hỏi người đọc phải có năng lực cảm thụ

7 tháng 10 2019

Văn bản Vợ nhặt:

    + Giá trị nhận thức: tái hiện chân thực thời kì đau thương của dân tộc khi chịu hai ách áp bức, bóc lột của thực dân và phát xít. Nạn đói năm 1945 cướp đi mạng sống của nhiều người.

    + Giá trị thẩm mĩ: khơi gợi niềm đồng cảm, thương cảm của người đọc đối với thân phận con người nghèo khó trong thời kì đất nước bị ngoại xâm.

    + Giá trị giáo dục: giáo dục lòng yêu nước, lòng thương người.

13 tháng 12 2018

Cảm: chính là cảm nhận, tình cảm mà người viết gửi gắm, người đọc tiếp nhận. Cảm ở đây xuất phát từ tình cảm của con người

Hiểu: nắm được nội dung, tình cảm, hiểu được bản chất vấn đề, nắm được kiến thức.

Hiểu thuộc về nhận thức, khi người đọc nhận thức, nhìn nhận đúng đắn một tác phẩm cả về nội dung và nghệ thuật sẽ có cơ sở lí giải những ấn tượng, cảm xúc mà tác phẩm gợi ra.

4 tháng 7 2017

Có 3 tôn giáo chính là Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thấm sâu vào tư tưởng, bản sắc văn hóa dân tộc

Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt cần xác nhận tư tưởng tôn giáp:

    + Phật giáo không được tiếp nhận ở góc độ trí tuệ hay cầu giải thoát

    + Nho giáo không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều hà khắc

- Người Việt tiếp nhận tôn giáo tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp hài hòa, thanh lịch của những người sống nghĩa tình

12 tháng 10

Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc trên cơ sở những phương diện như sau:

- Tôn giáo: Tôn giáo hay triết học ở nước ta đều không phát triển bởi người Việt không cuồng tín tôn giáo mà cũng chẳng say mê triết học.

- Khoa học, kĩ thuật, giả khoa học, tất cả đều chưa phát triển đến độ trở thành truyền thống.

- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc, thơ ca – nghệ thuật cũng không phát triển đến tuyệt kĩ. Người ta yêu nghệ thuật, dễ dàng làm được dăm ba câu thơ nhưng ít người gắn bó, kiếm tiền được từ nghề này...

Xem thêm: https://toploigiai.vn/soan-van-12-nhin-ve-von-van-hoa-dan-toc

6 tháng 9 2019

Tiếp nhận văn học, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay, cái đẹp và tài nghệ của tác giả.

Hai tính chất cơ bản:

    + Tính chất cá thể hóa, chủ động, tích cực của người tiếp nhận. Yếu tố thuộc về cá nhân và vai trò quan trọng: năng lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống…

Tính khuynh hướng trong tư tưởng, tình cảm, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống…

Khuynh hướng tư tưởng tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho sự tiếp nhận đậm nét cá nhân

Sự chủ động, tích cực của người tiếp nhận làm tăng sức sống cho tác phẩm

    + Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá của công chúng về một tác phẩm khác nhau, thậm chí cùng một người ở nhiều thời điểm khác nhau

13 tháng 5 2017

Những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giáo (Phật giáo và Nho giáo tuy từ ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc).

- Để tạo nên bản sác văn hóa dân tộc, người Việt Nam đã xác nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng: "Phật giáo không được tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ, cầu giải thoát, mà Nho giáo cũng không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt". Người Việt tiếp nhận tôn giáo để tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.

- Dẫn chứng trong văn học:

a. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo (Bình ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)

Tư tưởng "nhân nghĩa", "yên dân", "điếu dân phạt tội" (thương dân, phạt kẻ có tội) có nguồn gốc từ Nho giáo (Đạo Khổng).

b. Thương thay thân phận đàn bàn Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu? (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Quan niệm về thân phận, số kiếp .... là do ảnh hưởng đạo Phật.

3 tháng 6 2018

Đáp án B 

19 tháng 3 2017

Văn bản Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thể kỉ XX là một văn bản khoa học

a, Nội dung:

- Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 – 1975:

   + Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa

   + Các chặng đường văn học và những thành tựu chính

   + Những đặc điểm cơ bản

- Những chuyển biến và một số thành tựu

b, Văn bản đó thuộc khoa học xã hội

c, Văn bản viết bằng ngôn ngữ khoa học

- Hệ thống đề mục được sắp từ lớn đến nhỏ, từ khái quát đến cụ thể

- Sử dụng nhiều thuật ngữ, đặc biệt là thuật ngữ văn học

- Kết cấu văn bản rõ ràng, chặt chẽ do các câu, mạch lạc, làm nổi bật từng đoạn

6 tháng 12 2018

Có những trào lưu văm học lớn sau:

- Văn học thời Phục Hưng

- Chủ nghĩa cổ điển

- Chủ nghĩa lãng mạn

- Chủ nghĩa hiện thực phê phán

- Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa

- Chủ nghĩa siêu thực

Đáp án cần chọn là: C

Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu: Đừng để nhiễm bệnh tự kỷ đại học Từ trường trung học chuyển qua bậc đại học, với hàng trăm điều khác biệt và nếu không kịp chuyển đổi nhận thức về tinh thần học tập, phương cách sống, sinh hoạt thì các bạn trẻ sẽ phải đối mặt với tình trạng tồi tệ trong khoảng thời gian đầu mang chiếc áo sinh viên: sốc đại học....
Đọc tiếp
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu: Đừng để nhiễm bệnh tự kỷ đại học Từ trường trung học chuyển qua bậc đại học, với hàng trăm điều khác biệt và nếu không kịp chuyển đổi nhận thức về tinh thần học tập, phương cách sống, sinh hoạt thì các bạn trẻ sẽ phải đối mặt với tình trạng tồi tệ trong khoảng thời gian đầu mang chiếc áo sinh viên: sốc đại học. Vấn đề là không ít sinh viên bước vào cổng trường đại học với niềm cảm hứng tuyệt vời lại là những người có thể bị “sốc đại học”! Nhiều thứ đã không diễn ra như họ tưởng tượng, hoặc nhiều khi họ cảm thấy nhiều thứ ở trường đại học có vẻ chống lại những thành tích vang dội và niềm kiêu hãnh vào bản thân mà họ từng có trước đó… Từ đó, họ cảm thấy bị bỏ rơi. Triệu chứng thứ nhất, sinh viên không làm chủ được kế hoạch thời gian, dù thời khóa biểu của trường đại học rất tự do chứ không theo kiểu mẫu “ngày hai buổi đến trường” đều đặn như thời phổ thông. Thứ hai, sinh viên cảm thấy nhiều môn “chẳng biết học để làm gì” và “thật vô bổ”, do đó họ không biết mình phải học những gì để được xem là giỏi. Họ mất hứng thú học tập cũng vì thế. Sinh viên giấu nhẹm tất cả những thắc mắc mà lẽ ra họ nên hỏi giảng viên hay bạn bè họ. Họ trở thành người “ tự kỷ” theo cách nói của giới trẻ hiện nay. Và còn rất nhiều vấn đề nữa mà tân sinh viên thường mắc phải như không có kế hoạch học tập, làm việc, nước tới chân mới nhảy, không có mục tiêu học tập, làm việc cụ thể, bị động trong mọi vấn đề. (Công Chương, Chuyên mục trẻ Việt - báo Giáo dục và Thời đại) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2: Theo tác giả, đâu là những triệu chứng của căn bệnh “tự kỷ đại học”? Câu 3: Vì sao các bạn bước vào ngưỡng cửa đại học dễ dẫn tới tình trạng sức với môi trường đại học? Câu 4: Điều anh chị rút ra được sau khi đọc hiểu văn bản.
0