Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nước còn lại trong chai sau lần uống thứ nhất là:
400 - 400 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 320 (ml)
Số nước còn lại trong chai sau lần uống thứ hai là:
320 - 320 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 80 (ml)
Đáp số: 80 ml
Cách hai:
Phân số chỉ số nước còn lại trong chai sau hai lần uống là:
( 1 - \(\dfrac{1}{5}\)) \(\times\) ( 1 - \(\dfrac{3}{4}\)) = \(\dfrac{1}{5}\) ( số nước trong chai lúc đầu khi mua)
Số nước còn lại trong chai sau hai lần uống là:
400 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 80 (ml)
Đáp số: 80 ml
Khối lượng nước trong 1 chai nặng là :
\(0,75.1,05=0,7585\left(kg\right)\)
Khối lượng của 1 chai nước là :
\(0,7585+0,2=0,9585\left(kg\right)\)
Khối lượng của 24 chai là :
\(0,9585.24=23,004\left(kg\right)\)
Vậy ......
1. Có một quả cầu k bỏ lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải . hơ nóng vòng kim loại để nó nở ra thì quả cầu mới chui lọt qua được.
2. Người ta k đóng chai nc ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể tăng.làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nc ngọt sẽ k còn chỗ để nước nở ra , kết quả có thể làm chai bị đổ nước ra vì do bị nắp chai ngăn cản nên nước gây ra một lực lớn khiến nắp chai bị bật ra.
1. Có một quả cầu không bỏ lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt còng kim loại thì ta phải hơ nóng vòng kim loại để nó nở ra.
2.Người ta không đóng trai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể tăng lên làm cho chai nước ngọt nở ra , nếu không đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để nước nở ra ,, kết quả làm cho chai bị đổ nước ra
Học tốt nhé
20:3=6(dư 2)
Ta uống hết 6 chai rồi đổi thêm hai chai
Hai chai ta uống xong+2 chai dư=4 chai
4 ta đổi ra 1 kết quả là uống dc 9 dư 1
Kết quả của bn sai r
59 giây
60 phút