Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong năm khổ thơ đầu, bằng cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã miêu tả một chú bé rất đáng yêu:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hai khổ thơ này, bởi đây là hai khổ thơ đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hương vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé Lượm. Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích...nhảy trên đường vàng...gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời. Thật thú vị! Nhà thơ Lê Đức Thọ cũng có bài thơ Em bé liên lạc ông cũng hình dung em như một con chim non vui tươi ở những câu kết:
Ngày mai trên quãng đường trường
Có em bé lại dẫn đường bên anh
Miệng cười chân bước nhanh nhanh
Như con chim nhỏ trên canh vui tươi.
Có lẽ không còn hình ảnh nào có thể thay thế cho được hình ảnh con chim nhỏ và chỉ có hình ảnh này mới thể hiện được vẻ đẹp trẻ thơ của chú bé liên lạc. Bao trùm lên tất cả là cái tình của nhà thơ, cái nhìn trìu mến, thân thương của tác giả đối với chú bé. Phải yêu quý Lượm lắm thì mới miêu tả Lượm hay đến như vậy!
Người đọc yêu biết bao cái híp mí, má đỏ bồ quân của chú, nhưng càng yêu hơn niềm vui được tham gia kháng chiến của chú bé.
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà
Nhà thơ miêu tả Lượm vui như con chim sổ lồng. Cái ý đi làm liên lạc thích hơn ở nhà, đúng là niềm vui của con chim sổ lồng. Đó là niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau Cách mạng tháng Tám, chứ không riêng gì của chú bé Lượm.
Đáng yêu hơn là tiếng chào: Thôi chào đồng chí vừa tinh nghịch dí dỏm, lại vừa đứng đắn nghiêm trang, bởi em đã tham gia kháng chiến như mọi người, như chú của em vậy. Trong tiếng chào ấy ta thấy vang lên một niềm tự hào kiêu hãnh rất trẻ con, và rất đáng yêu của Lượm.
- - Công dân là dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước , thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam
- - Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân:
- Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo tưực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
-Công dân chính là người dân của 1 nước nào đó .
-Căn cứ vào quốc tịch .Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của mọi nước,thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó .Mọi công dân trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.
-Mối quan hệ:
Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước .Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật
So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
so sánh là so sánh người , vật được ví như cái gì ?
VD :
Cây bàng lá xum xuê như một chiếc dù khổng lồ .
Nhân hóa là : Nhân hóa một vật nào đó với những từ ngữ như con người .
VD : CHị bàng tỏa lá xum xuê
Xác định CN, VN.
Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi,/ một chú châu chấu xanh/nhảy tanh tách trên cách đồng,/miệng chú/ca
TN CN1 VN1 CN2
hát ríu rít.
VN2
~ Hok tốt a~
TN : Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi,
CN : một chú châu chấu xanh, miệng chú
VN : nhảy tanh tách trên cánh đồng, ca hát ríu rít
Tham khảo!
Qua bốn bài ca dao, đã thể hiện được vẻ đẹp cảu quê hương qua vẻ đẹp thiên nhiên, con người, truyền thống lịch sử đấu tranh, văn hoá của vùng đất. Qua đó tác giả thể hiện tình cảm, sự tự hào về quê hương, đất nước.
Dựa vào những hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật được các tác giả dân gian thể hiện qua từng bài ca dao.
- Bốn bài ca dao trên đã thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, con người, truyền thống lịch sử đấu tranh, văn hoá của mỗi vùng đất.
- Qua đó tác giả thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng, sự tự hào về quê hương, đất nước.
- Dựa vào những hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật được các tác giả dân gian thể hiện qua từng bài ca dao.
Hai bàn tay của con ôm lấy mẹ ; Hạ tay gầu máy xúc; Cánh tay áo
Từ tay" trong các ví dụ trên là các từ đồng âm
dựa vào cơ sở là nghĩa của nó khác hẳn nhau chỉ giống về âm để xác định như vậy
Từ đồng âm
1. Hai bàn tay của con ôm lấy mẹ
tay trong câu nghĩa là bàn tay của con người
2. Hạ tay gầu máy xúc
tay gầu của máy xúc
3. Cánh tay áo
là bộ phận tay áo của chiếc áo
Dựa vào quốc tịch của người đó!
Học tốt nhé bạn Vy ~!!!!!!!!
Dựa vào quốc tịch để xác định công dân 1 nước