Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{n+6}{3}\)và \(\frac{n+35}{3}\)đồng thời nguyên
Ta thấy \(\frac{n+6}{3}\)nguyên => \(n⋮3\)(do 6\(⋮\)3)
Mặt khác 35 không chia hết cho 3 nên n+35 không chia hết cho 3 vậy nên \(\frac{n+35}{3}\)không nguên
Vậy không tồn tại n thỏa mãn
Để n - 5/ n -3 là số nguyên thì n - 5 chia hết cho n -3
mà n - 3 chia hết cho n -3
=> ( n - 5) - ( n- 3) chia hết cho n -3
=> 8 chia hết cho n -3
<=> n - 3 thuộc Ư{ 8 } = { +- 1;+-8;+-2: +- 4}
Nếu ..............
Bài 1:
a: Để A là phân số thì n+1<>0
hay n<>-1
b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Ta có:
\(A=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\dfrac{5}{n-1}\)
Để \(A\in Z\) thì \(5⋮n-1\) hay \(n-1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng giá trị:
\(n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(n\) | \(2\) | \(0\) | \(6\) | \(-4\) |
Ta có \(\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=-\frac{1}{n+3}\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
n + 3 | 1 | -1 |
n | -2 | -4 |
Do \(n\in N\)suy ra ko có giá trị x thỏa mãn
dễ :D
6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1+5/3n+1=2+5/3n+1=>3n+1 thuộc Ư(5) mà Ư(5)={1;-1;5;-5}
=> n=0;-2/3( loại) ;4/3( loại); -2
ta co de A la so nguyen thi 2n-3 thuoc uoc cua 44=1;-1;2;-2;4;-4;11;-11;-22;22
tu thay tung gia tri vao 2n-3 giai ra
44:2n-3 nguyên<=>44 chia hết cho 2n-3
=>2n-3 E Ư(44)={-44;-22;-11;-4;-2;-1;1;2;4;11;22;44}
=>2n E {-41;-19;-8;-1;1;2;4;5;7;14;25;47}
=>n E {-4;1;2;7}
Nếu n+6/3 là số nguyên => n+6 chia hết cho 3 => n chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )
=> n+5 ko chia hết cho 3 ( vì 5 ko chia hết cho 3 )
=> n+5/3 ko phải là số nguyên
Vậy ko tồn tại số nguyên n để các phân số n+6/3 và n+5/3 đồng thời nhận giá trị nguyên
Tk mk nha