K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 4 2016

Nhúng ly bên ngoài vào nước nóng, đồng thời thả đá vào ly ở trong. 

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 4 2016

Vì khi thả đá vào ly bên trong, nhiệt độ của ly này giảm xuống nên co lại, khi nhúng ly ngoài vào nước nóng, nhiệt độ tăng lên nên ly ngoài nở ra. Do vậy hai ly sẽ tách ra. 

25 tháng 4 2016

Chào bạn, thứ tự sắp xếp như sau bạn nhé : nhiệt độ - giãn nở.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 4 2016

Khi rót nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh giãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt

29 tháng 3 2016

Các bạn phải tưởng tượng, trí tưởng tượng mới là chìa khóa, Quá nhìu cách, tôi sẽ dùng 1 hệ thống bình thông nhau, chứa đầy nước, thả 2 cái trứng vào 2 bên và xuống dưới tháo nước ra từ từ. Hoặc là tôi thả nó ở đỉnh núi 1 hành tinh nào đó có lực hút cực thấp, mặt trăng được không nhỉ ! Hay đơn giản hơn tôi có thể lặn xuống biển và thả nó ở rãnh Marianna, Hoặc tối ưu nhất là tôi thả nó từ trạm vũ trụ ISS,

23 tháng 4 2016

Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.

23 tháng 4 2016

 Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.

18 tháng 3 2016

Khi đổ đầy nước vào bình thủy tinh rồi bỏ vào tủ lạnh thì thành bình sẽ co lại nhưng nc ko co kịp nên bình thủy tinh sẽ vỡ. Trường hợp này cũng xảy ra đối với bình nhựa

18 tháng 3 2016

Vì bình thủy tinh sẽ vỡ

16 tháng 4 2016

Đơn giản thôi :
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và ta dễ dàng lấy được nút chai bị mắc kẹt.

16 tháng 4 2016

Hơ nóng cổ chai =>nở ra =>rộng hơn=>lấy được nút chai

27 tháng 8 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ dãn của lò xo treo thẳng đứng

Cách giải:

Biên độ ban đầu : 

30 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ → hai vật dao động điều hoa quanh vị trí cân bằng với biên độ A = ∆ l 0 = m A + m B g k = 6   c m

+ Khi hai vật đến vị trí thấp nhất (biên dưới) thì vật B bị tách ra → A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, nằm trên vị trí cân bằng cũ của hai vật một đoạn ∆ l = m B g k = 4   c m cm.

→ Biên độ dao động lúc sau A ' = A + ∆ l = 10   c m

→ Chiều dài ngắn nhất của lò xo l m i n = l 0 - A ' + 0 , 5 ∆ l = 22   c m

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh...
Đọc tiếp

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 

Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? 

Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ? 

Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? 

Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai 

Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ? 

Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta  phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? 

Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ? 

Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ? 

Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ? 

                                         Giúp mk với cảm ơn trước :) 

14
14 tháng 3 2016

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

15 tháng 3 2016

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

15 tháng 4 2018

Đáp án A

+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:

D d = n d - 1 = 2 R = 1 , 60 - 1 2 R D t = n t - 1 = 2 R = 1 , 69 - 1 2 R .

+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím)  n ' t ,     n ' d  lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.

D = D t + D ' t = 1 , 69 - 1 2 R + n ' t - 1 2 - R D = D d + D ' d = 1 , 60 - 1 2 R + n ' d - 1 2 - R ⇒ n ' t - n ' d = 1 , 69 - 1 , 60 = 0 , 09 .