K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

a) ta có: góc AOB kề góc BOC

=> OB nằm giữa OA,OB

=> góc AOB + góc BOC = góc AOC

mà góc AOB + góc BOC = 160 độ 

=> góc AOC = 160 độ

mà góc AOB - góc BOC = 120 độ

=> ( góc AOB + góc BOC ) + ( góc AOB - góc BOC) = 160 độ + 120 độ

       góc AOB + góc BOC + góc AOB - góc BOC = 280 độ

      => góc AOB + góc AOB                                = 280 độ

           2. góc AOB                                             = 280 độ

               góc AOB                                               = 280 độ :2

              góc AOB                                                = 140 độ

mà góc AOB + góc BOC = 160 độ

thay sô: 140 độ + góc BOC = 160 độ

                              góc BOC = 160 độ - 140 độ

                              góc BOC = 20 độ

b) no có đề

c) ta có: OC` là tia đối của OC

=> góc C`OC = 180 độ

mà góc AOC < góc C`OC ( 160 độ < 180 độ)

=> OA nằm giữa OC`, OC

mà OA, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng, bờ là OC

=> OB nằm giữa OC`,OC

=> góc BOC + góc BOC` = góc C`OC

thay số: 20 độ + góc BOC` = 180 độ

                          góc BOC` = 180 độ - 20 độ

                           góc BOC` = 160 độ

=> góc AOC = góc BOC` ( = 160 độ)

mk ko bít kẻ hình

27 tháng 5 2016

a/ chia góc aoc làm 8 phần

theo đề: aob bằng 7 lần boc => aob chiếm 7/8 và boc chiếm 1/8 

(giải theo cách tổng tỉ)

 vậy aob = 160 . 7/8 = 140

và boc = 160. 1/8 = 20

b/ vì aoc > cod  =>od nằm giữa oa,oc

nên:aod = 160 - 90 = 70

vì aod < aob  => od nằm giữa oa,ob

nên: bod = 140 - 70 = 70

vì aod + bob = aob và aod = bod = 70

27 tháng 5 2016

c/ aoc > boc  ( 160 > 20)

Tích ^▼^  nhé

a: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=160^0\)

\(\Leftrightarrow7\cdot\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=160^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=20^0\)

hay \(\widehat{AOB}=140^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OC và OD

=>\(\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)

=>\(\widehat{BOD}=20^0\)

mà \(\widehat{AOD}=20^0\)

nên OD là tia phân giác của góc AOB

19 tháng 8 2021

mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau

2 tháng 6 2022

ảo mạng à em ?

29 tháng 6 2017
a)vì góc aob+boc=160 độ Mà góc aob-boc=120 độ Suy ra:2aob=280 độ Aob=280:2 Aob=140 độ Ta có: Suy ra aob+boc=160 độ 140 độ+boc=160 độ Boc=160 độ - 140 độ Boc= 20 độ b)vì od vuông góc vói oc nên góc cod=90 độ Suy ra boc
17 tháng 3 2016

cho 2 góc AOB và BOC có tổng bàng 160 độ. Trong đó góc AOB = 7 lần góc BOC.

a, tính mỗi góc

b, trong góc AOC vẽ tia OD sao cho COD=90 độ. Chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của góc AOB

c,vẽ tia OC' là tia đối của tia OC, so sánh 2 góc AOC và BOC

13 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

\(AOB=160^0\div\left(1+7\right)\times7=140^0\)

\(BOC=160^0-140^0=20^0\)

b.

\(AOD+COD=160^0\)

\(AOD+90^0=160^0\)

\(AOD=160^0-90^0\)

\(AOD=70^0\) (1)

\(AOD+DOB=AOB\)

\(70^0+DOB=140^0\)

\(DOB=140^0-70^0\)

\(DOB=70^0\) (2)

Từ (1) và (2)

=> AOD = DOB

=> OD là tia phân giác của AOB

c.

\(COB+BOC'=180^0\) (2 góc kề bù)

\(20^0+BOC'=180^0\)

\(BOC'=180^0-160^0\)

\(BOC'=20^0\)

mà AOC = 1600

=> AOC = BOC'

Chúc bạn học tốtok

29 tháng 7 2015

a/ chia góc aoc làm 8 phần

theo đề: aob bằng 7 lần boc => aob chiếm 7/8 và boc chiếm 1/8 

(giải theo cách tổng tỉ)

 vậy aob = 160 . 7/8 = 140

và boc = 160. 1/8 = 20

b/ vì aoc > cod  =>od nằm giữa oa,oc

nên:aod = 160 - 90 = 70

vì aod < aob  => od nằm giữa oa,ob

nên: bod = 140 - 70 = 70

vì aod + bob = aob và aod = bod = 70

 

 

29 tháng 7 2015

c/ aoc > boc  ( 160 > 20)