K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

VỀ NHÀ ĐINH

+vua: nắm giữ mọi quyền hành đất nc

+các chức quan :nắ giữ các chức vụ

+các con vua:giúp vua cai trị đất nc

NHÀ TIỀN LÊ

+vua:nắm giữ mọi quyền hành về quân đội

+các chức quan:quan văn ,quan võ

+các con vua:các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu

17 tháng 7 2019

Đáp án A

31 tháng 5 2016

a. Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt)
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc
b. Ý nghĩa chính sách ngoại giao:
- Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh.
- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh


 

31 tháng 5 2016

Câu trả lời hay nhất: Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh. 

Nguyễn Huệ - tức vua Quang Trung - là một nhà cầm quân thành công trong lịch sử Việt Nam. Không những thế, ông cũng là vị vua giỏi về mặt ngoại giao. Đường lối chính Trị của vua Quang Trung đã được thể hiện một cách sinh động trên những văn từ giao thiệp với nhà Thanh, của những người dưới quyền ông, như: Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Văn Dũng, Vũ Huy Tấn... 

Đại Việt là một nước nhỏ giáp với những nước láng giềng quy mô, trình độ phát triển khác nhau, từ đế chế Trung Hoa hùng mạnh và bành trướng đến những nước nhỏ nhưng cũng có tham vọng bành trướng. Trong bối cảnh địa lý chính trị như thế, Đại Việt đã tự vạch cho mình một đường lối đối ngoại thích hợp được thực tế kiểm chứng để tồn tại và phát triển

Đường lối đối ngoại nhất quán của Đại Việt là giữ vững độc lập, chủ quyền, sống hoà mục với các nước, trước hết là các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh khu vực.

4 tháng 4 2018

Câu 1:

*Cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789:

-Năm 1788,NGUYỄN HUỆ lên ngôi hoàng đế,lấy niên hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc.Trên đường đi Quang Trung tuyển thêm quântừ tam hiệp điệp quang trung chia làm 5 đạo tiến vào Thăng Long.

-Đêm 30 tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ địch ở đồn tiền tiêu.mồng 3 tết quân ta vây đồn hà hồi,quân giặc hạ khí giới đầu hàng.mờ sáng mồng 5 tết,quân ta đánh dồn Ngọc Hồi,quân Thanh chống cự không nổi bỏ chạy toáng loạn.Cùng lúc đó đạo quân của Đô Đốc Long đánh đồn Đống Đa.

-Tướng giặc sầm nghi dống khiếp sợ thắt cổ tự tử

-Tôn Sĩ Nghị và vài võ quan vượt sông nhị sang gia lâm.

-Trưa mồng 5 tết,Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn chiến thắng tiến vào Thăng Long

Câu 2:

Ý nghĩa lịch sử: Giải phóng đất nước, quét sạch quân xâm lược, kết thúc 20 năm bị đô hộ, mở ra thời kì phát triển mới của Đại Việt, để lại nhiều bài học kinh nghiệm..

Câu 3:

*Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc:
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
*Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệ

26 tháng 9 2017

nhà sư có danh tiếng

10 tháng 5 2016

bạn vào tìm kiến ý nó sẽ chả lời cho 

10 tháng 5 2016

minhf vừa vào câu hỏi của bạn xong cũng có đấy ở trên đỉnh đầu ú

Cho mình hỏi về vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý. + Ở trung ương: Vua, quan đại thần \(\rightarrow\) Các quan văn - Các quan võ. + Ở địa phương: 24 lộ, phủ \(\rightarrow\) Huyện \(\rightarrow\) Hương, xã - Hương, xã. Vẽ như vầy là có đúng không? Tại sao lại để Vua và quan đại thần chung? Tại sao không tách riêng ra mà để như vậy? Còn có lộ và phủ nữa. Trong sách ghi là: "Cả nước chia...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi về vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.

+ Ở trung ương:

Vua, quan đại thần \(\rightarrow\) Các quan văn - Các quan võ.
+ Ở địa phương:

24 lộ, phủ \(\rightarrow\) Huyện \(\rightarrow\) Hương, xã - Hương, xã.

Vẽ như vầy là có đúng không? Tại sao lại để Vua và quan đại thần chung? Tại sao không tách riêng ra mà để như vậy?

Còn có lộ và phủ nữa. Trong sách ghi là: "Cả nước chia làm 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã." Vậy mà tại sao lại để lộ, phủ chung mà không tách ra?

Mình vẽ như vầy có được không:

+ Ở trung ương:
Vua \(\rightarrow\) Quan đại thần \(\rightarrow\) Các quan văn - Các quan võ.
+ Ở địa phương:

24 lộ \(\rightarrow\) Phủ \(\rightarrow\) Huyện \(\rightarrow\) Hương, xã - Hương, xã.
\(\equiv\)Chú thích:
Dấu: " \(\rightarrow\) " chỉ các ô khi vẽ sơ đồ, chẳng hạn Vua rồi đến quan đại thần, rồi đến các quan ở 2 ban: văn, võ...

Dấu: " - "chỉ các ô ở cùng 1 dòng, ví dụ: Các quan văn - Các quan võ (trên sơ đồ là cùng 1 dòng, nhưng ở hai ô khác nhau, giống với Hương, xã - Hương, xã)...

Mong các bạn giải thích giùm mình.

Mình cảm ơn./.

0