K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2018

5 cách để phân biệt hai cốc đựng chất lỏng :

Cách 1: Ta thử vị của chất lỏng , cốc nào có vị mặn là nước muối

Cách 2: Lấy hai lượng dung dịc bằng nhau ở hai cốc đem cân , cốc nào có khối lượng nặng hơn thì là nước muối

Cách 3: Lấy mỗi cốc 1 ít dung dịch đem cô cạn trên ngọn lửa đèn cồn , cốc nào có chất rắn kết tinh là nước muối

Cách 4: Ta đo nhiệt độ sôi của hai cốc nước , cốc nào có nhiệt độ sôi cao hơn là nước muối

Cách 5 : Đo nhiệt độ đông đặc của hai cốc , cốc nào có nhiệt độ đông đặc cao hơn là nước cất

13 tháng 2 2018

cách 1: nếm (mặc là muối)
cách 2: trích 1 ít đun lên, nước mà đọng lại muối là nc muối , nc cất thìt bốc hơi hêt
Cách 3: Dùng dd AgNO3: Kết tủa trắng là nước muối
PTHH: AgNO3+NaCl=>AgCl+NaNO3
Nc cất k xảy ra hiện tượng gì
Cách 4: đốt cháy
+Cháy với ngọn lửa màu vàng là nc muối
+K hiện tượng là nc cất
Cách 5: Dùng dd H2SO4(đặc,nóng)
+Có khí mùi hắc là nc muối.
NaCl+H2SO4(đặc,nóng) ->NaHSO4+HCl(hidro clorua)
+Nc cất: k h/tượng

29 tháng 6 2021

Cách 1 : Hòa vào nước. Mẫu thử nào tan là muối, không tan là bột gạo

Cách 2 : Hòa vào nước nóng, rồi cho Iot vào. Mẫu thử tạo sản phẩm màu xanh tìm là bột gạo, không hiện tượng là muối.

Cách 3 : Đốt cháy mẫu thử rồi cho sản phẩm khí vào nước vôi trong. Mẫu thử làm đục nước vôi trong là bột gạo, không hiện tượng là muối

Cách 4 : Cho dung dịch $AgNO_3$ vào mẫu thử. Mẫu thử tạo kết tủa trắng là muối ăn, không hiện tượng là bột gạo

$AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3$

Cách 5 : Nếm thử

- Có vị mặn là muối ăn

- Không vị là bột gạo

9 tháng 5 2022

Dùng quỳ tím cho vào 3 mẫu thử :

Quỳ tím hóa đỏ : \(H_2SO_4\)

Quỳ tím hóa xanh : \(NaOH\)

Quỳ tím không đổi màu : \(H_2O\)

9 tháng 5 2022

cho quỳ tím vào 3 chất lỏng:

quỳ tím chuyển đỏ => H2SO4

quỳ tím chuyển xanh => NaOH

quỳ tím ko đổi màu => H2O

6 tháng 10 2016

UỐNG THỬ THÌ BÍT 

HAHA 

leuok

6 tháng 10 2016

Bạn thử uống cồn đi. Không trả lời thì đừng nói linh tinh nếu bạn biết thì cứ việc trả lời còn không thì thôi, đừng bình luận lung tung.

7 tháng 6 2017

PTHH :

2K + 2H2O -> 2KOH + H2

0,4...................................0,2 (mol)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

\(\dfrac{a}{27}\)..............................................\(\dfrac{a}{18}\) (mol)

nK =\(\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)

nAl = \(\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

Gọi mA = mB = m (g) , m > 0

* Cốc A ( côc nước cất )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng =>khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là :

mdung dịch sau = mK + mA - mH2 = 15,6 + m - 0,2.2 =15,2+ m (1)

* Cốc B ( cốc dung dịch H2SO4 loãng )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng =>khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là :

mdung dịch sau = mAl + mB - mH2 = a + m - \(\dfrac{2a}{18}\)= \(\dfrac{8a}{9}+m\) (2)

Vì sau phản ứng , cân vẫn ở vị trí thăng bằng nên , từ (1) và (2) , ta suy ra :

15,2 + m = \(\dfrac{8a}{9}+m\)

<=> 15,2 = \(\dfrac{8a}{9}\)

<=> a= 17,1 (g)

===============

7 tháng 6 2017

Theo đề ta có các PTHH:

2K + 2H2O\(\xrightarrow[]{}\) 2KOH + H2 (1)

2Al + 3H2SO4 \(\xrightarrow[]{}\) Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

Theo đề:

nK=\(\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1):

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_K=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=0,2\times2=0,4\left(g\right)\)

Khối lượng cốc A tăng thêm sau khi cho Kali vào là:

15,6-0,4=15,2 (g)

Theo đề: nAl=\(\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2): \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times\dfrac{a}{27}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=\dfrac{a}{18}\times2=\dfrac{a}{9}\left(g\right)\)

Theo đề, sau khi kim loại ở hai cốc tan hết thì khối lượng hai cốc bằng nhau => Khối lượng tăng thêm ở cốc B=Khối lượng tăng thêm ở cốc A=15,2 (g)

Ta có: \(a-\dfrac{a}{9}=15,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=17,1\left(g\right)\)

31 tháng 5 2018

Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.

    - Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết

    - Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.

    - Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.

22 tháng 5 2022

Dùng quỳ tím để nhận biết:

`@` Quỳ tím chuyển màu đỏ là: axit sunfuric `(H_2 SO_4)`

`@` Quỳ tím chuyển màu xanh là: natri hiđroxit `(NaOH)`

`@` Quỳ tím không chuyển màu là: nước cất `(H_2 O)`

22 tháng 5 2022

- Đánh dấu thứ tự các lọ.

- Trích mẫu thử.

- Cho quỳ tím tiếp xúc với các mẫu thử:

+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, mẫu thử đó là $H_2 SO_4$

+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, mẫu thử đó là $NaOH$

+ Nếu mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu, mẫu thử đó là nước cất.

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

13 tháng 6 2017

thế câu trả lời là gì đó???

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl