Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch:
A. Nhỏ từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuCI2
B. Nhỏ từ từ dd H2SO4 vào dd có sẵn một mẫu BaCO3
C. Nhỏ từ từ dd BaCI2 vào ống nghiệm dựng dd AgNO3
. Nhỏ từ từ dd HCI vào ống nghiệm đựng dd Na2CO3
Câu 2: Chấy khí đều khử được CuO ở nhiệt dộ cao là:
A. CO
B. CI2
C. CO2
D.SO2
Câu 3: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2 .Muối tạo thành là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(HCO3)2 dư
Câu 4: Khí CO dùng làm chất dốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất CO2 và SO2. Có thể làm sạch Co bằng :
A. dd nước vôi trông
B. H2SO4 đặc
C. dd BaCI2
D. CuSO4 khan
Câu 5: Cặp chất nào sau dây không tồn tại trong một dung dịch:
A. HCI và KHCO3
B. Na2CO3 và K2CO3
C. K2CO3 VÀ NaCI
D. CaCO3 và NaHCO3
Câu 6: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCI 2M. Thể tích dd HCI đã dùng là:
A. 0,50 lít
B. 0,25 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
-Khi cho X vào dd HCl dư
Fe2O3+ 6HCl -------> 2FeCl3+ 3H2O
Al2O3+ 6HCl -------> 2AlCl3+ 3H2O
Fe3O4+ 8HCl --------> FeCl2+ 2FeCl3+ 4H2O
=> dd Y gồm FeCl2, FeCl3, AlCl3, HCl dư
-Khi cho dd Y vào NaOH
NaOH+ HCl -------> NaCl+ H2O
FeCl2+ 2NaOH -------> Fe(OH)2↓+ 2NaCl
2FeCl3+ 6NaOH ---------> 2Fe(OH)3↓+ 6NaCl
2AlCl3+ 6NaOH ---------> 2Al(OH)3↓+ 6NaCl
=>Kết tủa Z gồm Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
-Khi nung kết tủa trong kk:
4Fe(OH)2+ O2 -------> 2Fe2O3+ 4H2O( pt này là vk gộp của 2 pt )
2Fe(OH)3 -------> Fe2O3+ 3H2O
2Al(OH)3 -------> Al2O3+ 3H2O
=>Rắn T gồm Fe2O3 và Al2O3
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O
Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2
mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)
⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)
mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)
⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)
Như vậy Ba(OH)2 hết
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Khối lượng kết tủa thu được là
8 + 46,6 = 54,6 (g)
1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)
nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)
⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là
0,07 . 58,5 = 4,095 (g)
Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)
⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V
Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)
⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)
Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)
Sai thì thôi nhá!!!
*Thí nghiệm 1:
+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần
+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
*Thí nghiệm 2
+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
*Thí nghiệm 3
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 4: Xem lại đề
*Thí nghiệm 5
+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây
+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
*Thí nghiệm 6
+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 7
+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
Do ở 2 TN, lượng CO2 thu được khác nhau
=> HCl hết trong cả 2 TN
TN1:
Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3
a----------->a---------------->a
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
________(b-a)------------->(b-a)
=> nCaCO3(TN1) = nCO2(TN1) = b-a (mol)
TN2:
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
__________b------------------>0,5b
=> nCaCO3(TN2) = nCO2(TN2) = 0,5b
Do mCaCO3(TN1) = m; mCaCO3(TN2) = 2m
=> 2. nCaCO3(TN1) = nCaCO3(TN2)
=> 2(b-a) = 0,5b
=> 2b - 2a = 0,5b
=> 2a = 1,5b
=> a : b = 3 : 4