K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Đáp án C

 Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.

- Phép tịnh tiến là một phép dời hình.

- Phép đối xứng trục là một phép dời hình.

- Phép vị tự với tỉ số -1 là một phép dời hình.

- Phép quay là một phép dời hình.

Vậy có 4 phép dời hình.

11 tháng 1 2019

Đáp án C

Các phép biến hình luôn biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng song song hoặc trùng với nó là: Tịnh tiến, đối xứng tâm, phép vị tự.

21 tháng 6 2018

Đáp án B

30 tháng 4 2017

Đáp án B

d cắt Ox,Oy lần lượt tại A − 3 ; 0 ; B 0 ; − 3 2  Qua phép quay tâm O góc quay − 90 °  điểm A và B lần lượt biến thành các điểm  A ' 0 ; 3 ; B − 3 2 ; 0 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 3 = 0

Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó nên  d ' : 2 x − y + m = 0

Qua V O ; k A ' = A 1 ⇒ O A 1 → = 5 O A ' → ⇒ A 1 0 ; 15 ⇒ d ' : 2 x − y + 15 = 0

9 tháng 3 2019

15 tháng 1 2017

Đáp án A.

Ta có hình vẽ bên.

Từ A C = 3 ⇒ A B = B E = E F = F A = 2 B C = C G = G H = H B = 1 . Do I = E C ∩ G H ⇒ I  là trung điểm của HG. Suy ra B I = B H 2 + H G 2 2 = 1 2 + 1 2 2 = 5 2  

Q B ; - 90 ° ( I ) = J ⇒ B I ⊥ B J B I = B J ⇒ ∆ B I J  vuông cân tại B.

Vậy I J = B I 2 = 5 2 . 2 = 10 2  

23 tháng 7 2017

Đáp án B

- Chọn một điểm đặc biệt rồi thực hiện liên liếp các phép quay tìm ảnh.

- Đối chiếu các đáp án, đáp án nào có ảnh trùng với ảnh vừa tìm thì nhận.

Cách giải:

Q là phép quay tâm A góc quay 90 ° , Q’là phép quay tâm C góc quay 270 ° .

Gọi M là trung điểm của AB. Phép quay Q biến M thành M’là trung điểm của AD.

Dựng d ⊥ C M '  và d cắt AB tại M”. Khi đó Q’biến M’thành M” .

 

Khi đó B là trung điểm của MM” nên đó chính là phép đối xứng qua tâm B.

 

11 tháng 4 2017

Đáp án D

Ta có  V I , 1 2    biến M 0 ; 2 ∈ d  thành M ' x ' ; y '  thì   I M ' → = 1 2 I M → ⇔ x ' = − 1 2 y ' = 1 2

  V I , 1 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng đi qua  M ' − 1 2 ; 1 2   , có cùng vtpt 1 ; 1  và có phương trình là   x + 1 2 + y − 1 2 = 0 ⇔ x + y = 0

Phép quay tâm  O góc quay − 45 °  biến điểm N x ; y  thuộc đường thẳng x + y = 0  thành điểm   

N ' x ' ; y ' ∈ d ' ⇒ x = x ' cos 45 ° − y ' sin 45 ° y = x ' sin 45 ° + y ' cos 45 ° ⇒ x = 2 2 x ' − y ' y = 2 2 x ' + y ' *

Thay (*) vào x + y = 0  ta được   x ' = 0 ⇒ d ' : x = 0

17 tháng 1 2019

Đáp án D

Ta có V I , 1 2  biến M 0 ; 2 ∈ d  thành M ' x ' ; y '  thì  I M ' → = 1 2 I M → ⇔ x ' = − 1 2 y ' = 1 2

 

V I , 1 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng đi qua  M ' − 1 2 ; 1 2   , có cùng vtpt 1 ; 1  và có phương trình là    x + 1 2 + y − 1 2 = 0 ⇔ x + y = 0

Phép quay tâm O góc quay  − 45 °    biến điểm N x ; y  thuộc đường thẳng x + y = 0  thành điểm

  N ' x ' ; y ' ∈ d ' ⇒ x = x ' cos 45 ° − y ' sin 45 ° y = x ' sin 45 ° + y ' cos 45 ° ⇒ x = 2 2 x ' − y ' y = 2 2 x ' + y ' *  

Thay *  vào x + y = 0  ta được x ' = 0 ⇒ d ' : x = 0  

6 tháng 9 2018

Đáp án A.

Ta có  V O ; 1 2 ( M ) = M ' ⇔ O M ¯ ' = 1 2 O M ¯

⇔ x M ' = 1 2 x M = 1 y M ' = 1 2 y M = 2 → M ' ( 1 ; 2 ) .