Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các phép biến hình luôn biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng song song hoặc trùng với nó là: Tịnh tiến, đối xứng tâm, phép vị tự.
Đáp án A.
Ta có hình vẽ bên.
Từ A C = 3 ⇒ A B = B E = E F = F A = 2 B C = C G = G H = H B = 1 . Do I = E C ∩ G H ⇒ I là trung điểm của HG. Suy ra B I = B H 2 + H G 2 2 = 1 2 + 1 2 2 = 5 2
Q B ; - 90 ° ( I ) = J ⇒ B I ⊥ B J B I = B J ⇒ ∆ B I J vuông cân tại B.
Vậy I J = B I 2 = 5 2 . 2 = 10 2
Đáp án C
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
- Phép tịnh tiến là một phép dời hình.
- Phép đối xứng trục là một phép dời hình.
- Phép vị tự với tỉ số -1 là một phép dời hình.
- Phép quay là một phép dời hình.
Vậy có 4 phép dời hình.
Chọn D
TH1:
Ta có Đ O : M x ; y → M ' ( x ' ; y ' ) . Khi đó: x ' = − x y ' = − y ⇔ x = − x ' y = − y '
Từ x + y − 2 = 0 ⇔ − x ' − y ' − 2 = 0
Vậy có ảnh d 1 : x + y + 2 = 0 .
Tiếp tục qua phép tịnh tiến v → = 3,2 có T v → : N x ; y → N ' x ' ; y ' khi đó x ' = x + 3 y ' = y + 2 ⇔ x = 3 − x ' y = 2 − y ' .
x + y + 2 = 0 ⇔ 3 − x ' + 2 − y ' + 2 = 0 ⇔ 7 − x ' − y ' = 0
Vậy ảnh là d ' : x + y − 7 = 0 .
TH2:
Ta có qua phép tịnh tiến v → = 3,2 có T v → : N x ; y → N ' x ' ; y ' khi đó x ' = x + 3 y ' = y + 2 ⇔ x = 3 − x ' y = 2 − y ' . Từ x + y − 2 = 0 ⇔ 3 − x ' + 2 − y ' − 2 = 0 ⇔ 3 − x ' − y ' = 0
Vậy có ảnh d 1 : x + y − 3 = 0 .
Tiếp tục Đ O : M x ; y → M ' ( x ' ; y ' ) . Khi đó: x ' = − x y ' = − y ⇔ x = − x ' y = − y '
Từ x + y − 3 = 0 ⇔ − x ' − y ' − 3 = 0
Vậy ảnh là d ' : x + y + 3 = 0 .
Ta có :
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n=\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n.2^2+2^n\right)=\left[3^n.\left(3^2+1\right)\right]-\left[2^n.\left(2^2+1\right)\right]=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\) chia hết cho 10
Bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + - để thu nhỏ màn hình mới xem được đầy đủ lời giải nhá !
Bạn xem cách điền của mình nhé:
Giải:
Phép chia 5 cho 7 được viết là: \(5:7\)
Phép chia 1,7 cho 3,12 được viết là: \(1,7:3,12\)
Phép chia 15cho 34 được viết là: \(\frac{1}{5}:\frac{3}{4}\)
Phép chia −314cho 5 được viết là: \(-3\frac{1}{4}:5\)
Phép chia số a cho số b (b ≠≠0) được viết là: \(a:b\) (hoặc \(\frac{a}{b}\))
Chúc bạn học tốt!
Phép chia 5 cho 7 được viết là\(\frac{5}{7}\)
Phép chia 1,7 cho 3,12 được viết là:1,7:3,12
Phép chia \(\frac{1}{5}\) cho \(\frac{3}{4}\) được viết là:\(\frac{1}{5}:\frac{3}{4}\)
Phép chia \(-\frac{1}{4}\) cho 5 được viết là:\(-3\frac{1}{4}\):5
Phép chia số a cho số b (b ≠0) được viết là:a:b(\(\frac{a}{b}\))
Đáp án B
d cắt Ox,Oy lần lượt tại A − 3 ; 0 ; B 0 ; − 3 2 Qua phép quay tâm O góc quay − 90 ° điểm A và B lần lượt biến thành các điểm A ' 0 ; 3 ; B − 3 2 ; 0 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 3 = 0
Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó nên d ' : 2 x − y + m = 0
Qua V O ; k A ' = A 1 ⇒ O A 1 → = 5 O A ' → ⇒ A 1 0 ; 15 ⇒ d ' : 2 x − y + 15 = 0
Đáp án B
- Chọn một điểm đặc biệt rồi thực hiện liên liếp các phép quay tìm ảnh.
- Đối chiếu các đáp án, đáp án nào có ảnh trùng với ảnh vừa tìm thì nhận.
Cách giải:
Q là phép quay tâm A góc quay 90 ° , Q’là phép quay tâm C góc quay 270 ° .
Gọi M là trung điểm của AB. Phép quay Q biến M thành M’là trung điểm của AD.
Dựng d ⊥ C M ' và d cắt AB tại M”. Khi đó Q’biến M’thành M” .
Khi đó B là trung điểm của MM” nên đó chính là phép đối xứng qua tâm B.