K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018
  • Bước 1: Cắt vỏ tôm theo 2 dãy chấm nâu bên hông tôm từ sau cuốn mắt lồi 0,5cm đến trước đốt đuôi.
  • Bước 2: Bóc vỏ tôm phía trên lưng và đầu.
  • Bước 3: Ghim cố định, đổ nước khoảng 1cm.
  • Bước 4: Cắt thịt lưng tôm theo đường giữa đến đốt thứ 3 cắt hơi chếch qua bên phải chừng 0.3cm, dùng kẹp gở bỏ thịt vứa cắt (cẩn thận vì động mạch chủ lưng có màu trắng trong, ruột màu trắng đục đôi khi lẫn chất bẩn), cắt bỏ các lớp thịt thừa còn lại trên lưng.
  • Bước 5: Dùng kẹp nâng lớp thịt mỏng ở phần đầu ức lên và cắt bỏ, phải cắt từ từ, mũi kéo luôn song song mặt nước vì dưới là cơ quan tiêu hóa, sinh dục nhất là tim dễ bị đứt.
  • Bước 6: Quan sát các hệ.
21 tháng 11 2018

Đây là phần gì trong bản báo cáo thực hành vậy bạn

1 tháng 4 2022

Vik chim bồ câu không có túi mật, thay vào đó chúng có Dạ dày tuyến làm nhiệm vụ đổ dịch tiêu hóa vào dạ dày cơ để tiêu hóa -> Làm nhiệm vụ thay cho túi mật

Vì thế bạn Hoa không tìm thấy túi mật

7 tháng 7 2017

- Học sinh làm theo hướng dẫn

24 tháng 4 2017

3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:

I. Ruột khoang - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo. II. Thân mềm: - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển. III. Chân khớp: Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.
16 tháng 1 2017

Thực hành gì ???

25 tháng 11 2021

tớ biết mỗi tôm Alaska và tôm hùm thôi

25 tháng 11 2021

Tớ xin thua!!

5 tháng 12 2016

Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)

Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’

Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới

Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm

Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
 

7 tháng 12 2016

B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.

B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng và về phía đuôi.

B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tác ruột khỏi thành cơ thể.

B4: Phanh thành cơ thể tới đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.

25 tháng 2 2021

undefined

undefined

Tớ không có sách nên bạn tham khảo trên GG nhé.

25 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn!

Mặc dù ko giống bài cô giao cho mik nhưng bạn cũng đã giúp mik nên mik sẽ tick cho bạn

8 tháng 4 2022

refer

 

TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

□   Ví dụ để nêu lên tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người.

-     Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, vẹm.

-     Có giá trị xuất khẩu: tôm, mực.

-     Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh: ong, mật ong.

-    Tuy nhiên, cũng có một sô' động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại...) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy,...).



 

9 tháng 4 2022

Những nội dung chính em cần có khi thuyết trình về động vật không xương sống:

1. Tổng quan về động vật không xương sống: thuộc giới Động vật, số lượng bao nhiêu, đặc điểm chung, phân loại bao gồm những ngành nào.

2. Đặc điểm riêng từng ngành: đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.

Mỗi ngành động vật không có xương sống đều được sách giáo khoa đưa ra những đại diện cụ thể nên em có thể tham khảo ngay ở SGK nhé

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.