Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đi học thêm hóa trong hè nhé, đó là yếu tố cx khá quan trọng giúp thành HSG hóa, càng học trước càng hiểu
Kỉ luật có thể rèn luyện con người vì kỉ luật giúp con người suy nghĩ lại những việc mình làm là đúng hay sai, từ đó có thể xác định được con đường mình đang làm và có thể tránh xa, tạo nên con người bản lĩnh, đối đấu với khó khăn trong mọi hoàn cảnh.
Mỗi một sinh vật sinh ra trong trái đất này đều phải có tính tự lập để sinh sống và tồn tại. Những con chim non mới sinh ra khi xa mẹ cần tự lập, tự học cách vỗ cánh để bay và tự kiếm ăn nuôi sống bản thân mình. Những con thú trong rừng cần tự lập học cách rình mồi, kiếm mồi để duy trì sự sống. Và con người cũng cần tính tự lập. Nó sẽ quyết định đến nhân cách và tương lai của một con người. Tự lập là điều cần thiết của mỗi người, cần rèn luyện và cần có quá trình. Và bài "Tự lập" em đã được học trong chương trình GDCD 8.
Chúng ta đang sống trong thời mở cửa của nền kinh tế thị trường,con người dễ chịu ảnh hưởng của lối sống hưởng thụ,dễ chạy theo nhu cầu vật chất và sa vào con đường tội lỗi:tham ô hối lộ, trộm cắp,...Việc học tập những tấm gương liêm khiết giúp con người có khả năng đứng vững trước những cám dỗ của cuộc sống để giữ mình trong sạch hơn.Và qua bài học''Liêm khiết'' trong sgk GDCD 8, em đã một phần nào hiểu được thế nào liêm khiết và biết cách rèn luyện đức tính thật tốt.
CHÚC BN HỌC TỐT NHA!!!
câu chuyện về giữ chữ tín
Ăn rau không chú ơi, ăn hộ mớ rau đi. Một giọng khàn khàn, run run của một bà cụ già yếu, lưng còng cố ngước lên nhìn gã đàn ông, bên cạnh là mẹt rau chỉ có vài mớ rau muống xấu mà có lẽ có cho cũng không ai thèm lấy. Gã liếc xuống nhìn xuống những mớ rau rồi đáp nhanh: Dạ cháu không bà ạ! Rồi phóng xe nhanh. Hắn nghĩ, mình thương người thì ai thương mình. Tiếng vọng của bà cụ vẫn con đó.
Lại có một cô gái nghe bà cụ mời mua rau. Rau như thế thì heo cũng không thèm ăn, nói chi người. Tiếng chát chua phát ra từ miệng cô.
Rồi có một người đàn ông khác đi đến, nghe thấy thế, liền hỏi giá bán rau, và mua hết số rau của bà già, nhưng cũng không quên dặn rằng: cho tôi gửi, khi về sẽ ghé lấy.
Ít hôm sau, người đàn ông ghé lại chỗ bà cụ bán rau, thì người ta đang bàn tán về bà.
Anh hỏi có chuyện gì vậy, bà cụ bán rau đâu rồi?
Họ trả lời: Tội nghiệp bà cụ, già cả rồi, vậy mà hôm nọ có người mua rau rồi gửi lại, bà cố ngồi chờ để chủ đến lấy rau nhưng chẳng thấy họ đâu cả. Hôm đó trời trời lại mưa dữ dội suốt ngày, bà cụ cứ ngồi chờ đợi hoài trong giá rét. Vì lạnh quá bà già chịu không nổi, nên ngã bệnh và đã qua đời...
Câu truyện trên thật cảm thương về hoàn cảnh nghèo của bà. Đáng lẽ bà được nghỉ ngơi bồi dưỡng, sống trong cảnh an nhàn thư thái của tuổi già, cùng vui với con cái cháu chắt.
Câu truyện trên thật cảm kích về hành động của bà khi mời khách, chờ khách. Dù già, dù nghèo, dù mưa gió, nhưng không vì thế mà bà thất hứa, nuốt lời. Bà muốn được người khác tôn trọng, nên bà đã giữ lòng tự trọng. Và bằng mọi cách để giữ chữ tín.
Tự trọng là một trong những phẩm chất đạo đức của con người, mỗi chúng ta đều có những phẩm chất đó và cần phải có cách nhìn mới mẻ về lòng tự trọng và mối quan hệ đối nhân xử thế với mọi người xung quanh trong cuộc sống này. Tự trọng là một trong những phẩm chất đáng quý, đó là sự xấu hổ và là một chuẩn mực mà nằm trong giới hạn con người của họ, mỗi chúng ta đều có lòng tự trọng đó nhưng mức độ của mỗi người là khác nhau và điều đó biểu hiện được những phẩm chất trong một con người. Lòng tự trọng đôi khi được đánh giá cao, nhưng ngược lại một số người lại quá coi trọng lòng tự trọng của chính mình mà không chịu nghe người khác nói, như dân tộc ta đã có câu nhân hậu thù cần có lòng đồng cảm và sẻ chia đó cũng đã nhắc nhở những con người có lòng tự trọng quá cao cần xem sét và suy nghĩ lại những điều đó để có cách nhìn tốt và ý nghĩa hơn, cuộc sống của mỗi người đều được. Quan hệ giữa con người với con người đó được xem như cách đối nhân xử thể, cách ứng xử thái độ của con người được đánh giá vô cùng mạnh mẽ và nó có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của mỗi người chúng ta nên hiểu và có cái nhìn sâu sắc về vấn đề này, bởi nó vô cùng nhạy cảm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của mỗi chúng ta, những điều mà xã hội này cần và những điều đúng với chuẩn mực đạo đức mà xã hội này ban tặng cho chính mình. Cách ứng xử đó cần phải dựa trên một chuẩn mực đó được gọi là những chuẩn mực nằm trong giới hạn mà xã hội này cho phép, mỗi chúng ta nên rèn luyện cách đối nhân xử thế và luôn thân thiện cở mở với mọi người xung quanh, có được như vậy chúng ta mới đem lại được giá trị to lớn cho cuộc sống.
GDCD là bộ môn khoa học dạy làm người. Học GDCD sẽ giúp học sinh hình thành và điều chỉnh những hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp hơn. Xuyên suốt từ khi ngồi vào ghế nhà trường cho đến khi tốt nghiệp, học sinh đã được thầy cô dạy những điều hay lẽ phải phù hợp với xã hội.....
ko cãi đc nũa đâu >:(
môn gdcd giúp học sinh những gì - Tìm trên Google
Mấy năm gần đây chúng ta đã tận mắt chứng kiến sự tàn phá ghê gớm của cờ bạc,rượu chè,ma túy,...bao cảng tang thương,bao gia đình nhà tan cửa nát. Vậy mà vẫn có một số người thờ ơ hoặc hiểu biết mơ màng về các tệ nạn xã hội.Tệ nạn tàn phá những người mắc vào nó đã đành nhưng nó còn gây ra bao hậu quả tai hại khác. Nó làm suy thoái giống nòi,làm băng hoại những nét đẹp truyền thống,những thuần phong mĩ tục của dân tộc. Nó tiêu phí hàng trăm nghìn tỉ,số tiền mà nếu có được xã hội có thể xóa đói giảm nghèo cho hàng triệu người dân. Nhận thức được sự nguy hiểm của các tệ nạn xã hội,tôi và bạn hãy cùng nói không với các tệ nạn xã hội. Và trong chương trình GDCD 8 đã mang đến cho chúng ta nhiều kiến thức bổ ích để có thể phòng,chống các tệ nạn xã hội.Bài học đã giúp ta mở mang kiến thức,biết áp dụng vào thực tiễn. Đó là bài giảng vô cùng ý nghĩa với mỗi chúng ta.
Ủa bn gdcd đâu có nằm trog diện các môn thi hsg đâu!!!