K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đụng CuO đun nóng
+ Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là H2
CuO + H2 -------> Cu + H2O
+ 2 khí còn lại là CO2 và O2
- Dẫn qua nước vôi trong -----> đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O
- Khí còn lại là O2

12 tháng 3 2017

sai rồi giải thích bằng cách làm thí nghiệm là cho các chất ấy tác dụng với các kim loại như trong bài thực hành đó

20 tháng 3 2022

Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:

-O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

20 tháng 3 2022

Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết? A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng 1 dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì...
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi

B. Không tan trong nước

C. Lọc được qua giấy lọc

D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng 1 dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được là do:

A. Rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được

B. Rượu làm hơi thở gây biến đổi hóa học nên máy ghi nhận được

C. Rượu làm hơi thở khô nên máy ghi độ ẩm thay đổi

D. Rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được

Câu 3: Làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải:

A. Cầm bằng tay có đeo găng

B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho ra khỏi lọ và cho ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến

C. Tránh cho tiếp xúc với nước

D. Có thể để ngoài không khí

Câu 4: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây:

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ

Câu 5: Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đậm đặc trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách nào sau đây:

A. Cho nhanh nước vào axit

B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

C. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

D. Cho từ từ vào nước và khuấy đều

Câu 6: Có 4 lọ đựng riêng biệt bị mất nhãn dán tên: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

A. Giấy quỳ tím

B. Giấy quỳ tím và đun cạn

C. Nhiệt phân và phenolphtalein

D. Dung dịch NaOH

Câu 7: Có 4 lọ mất nhãn dán đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên:

A. Dùng nước và dung dịch H2SO4

B. Dùng nước và giấy quỳ tím

C. Dùng dung dịch H2SO4 và phenolphtalein

D. Không có chất nào thử được

1
27 tháng 2 2019

1D

2D

3B

4C

5D

28 tháng 11 2017

1.

Trích các mẫu thử

Cho dd H2SO4 vào các mẫu thử

+Ba(NO3)2 tạo kết tủa

+Na2CO3 tạo khí

+NaCl,Na2SO4 ko PƯ

Cho NaCl,Na2SO4 vào dd Ba(NO3)2 nhận ra:

+Na2SO4 tạo kết tủa

+NaCl ko PƯ

Bạn tự viết PTHH nhé

28 tháng 11 2017

a;

Na2O -> NaOH -> Na2SO3 -> SO2 -> H2SO3

b;

Na2O + H2O -> 2NaOH

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

SO2 + H2O -> H2SO3

4 tháng 5 2018

dùng quì tím:

nếu quì tím hóa đỏ => dd axit

quì tím hóa xanh => bazo

còn lại => muối

4 tháng 5 2018

thử bằng quỳ tím

nếu là axit quỳ tìm chuyển xang màu đỏ

nếu là bazơ quỳ tìm chuyển xang màu xanh

nếu là muối quỳ tím không đổi màu

3 tháng 7 2020

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

- Lần lượt cho các mẫu thử vào nước được :

+ Chất không tan là MgO

+ Chất tan là Na2O, CaO, P2O5 và K2O

PTHH:

Na2O5 + H2O -----> 2HNO3

CaO + H2O -----> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4

K2O + H2O ------> 2KOH

Cho quỳ tím vào dung dịch thu được

+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 và HNO3

+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và KOH.

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ

+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa thì đó là H3PO4 - Chất ba đầu là P2O5

3Ba(OH)2 + 2H3PO4 -----> 6H2O + Ba3(PO4)2

+ Mẫu không có hiện tượng thì đó là HNO3 - Chất ban đầu là N2O5

Ba(OH)2 + 2HNO3 -----> Ba(NO3)2 + 2H2O

Sục khí CO2 qua 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:

+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2 - chất ban đầu là CaO:

Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O

+ Dung dịch không có hiện tượng là KOH - Chất ban đầu là K2O

2KOH + CO2 ------> K2CO3 + H2O

Bài này là bài chính xác của mk nha

2 tháng 7 2020

Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

Hòa tan các mẫu thử bằng nước

+ Mẫu nào không tan => MgO

+ Các mẫu còn lại đều tan

CaO + H2O ------> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O ------> 2H3PO4

K2O + H2O -----> 2KOH

N2O5 + H2O -------->2 HNO3

Cho quỳ tím vào các dung dịch trên

+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu P2O5 , N2O5

+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu CaO , K2O

Cho dd Ba(OH)2 vào dd làm quỳ hóa đỏ

+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu P2O5

3Ba(OH)2 + 2H3PO4 6H2O + Ba3(PO4)2\(\downarrow\)

+ Mẫu không có hiện tượng :

Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

Sục CO2 vào dd làm quỳ hóa xanh

+Dd nào xuất hiện kết tủa => Chất ban đầu là CaO

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3\(\downarrow\) + H2O

+ Còn lại không có hiện tượng => Chất ban đầu K2O

2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O