Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số gạo ở kho 1 là a; kho 2 là b ; kho 3 là c (a;b;c > 0)
Ta có : a + b + c = 710
Lại có \(a-\frac{1}{5}a=b-\frac{1}{6}b=c-\frac{1}{11}c\)
=> \(\frac{4}{5}a=\frac{5}{6}b=\frac{10}{11}c\)
=> \(\frac{4}{5}a.\frac{1}{20}=\frac{5}{6}b.\frac{1}{20}=\frac{10}{11}c.\frac{1}{20}\)
=> \(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}=\frac{a+b+c}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)
=> a = 250 (tm) ; b = 240 (tm) ; c = 220 (tm)
Vậy số gạo ở kho 1 là 250 tấn; kho 2 là 240 tấn ; kho 3 là 220 tấn
Đặt: a,b,c lần lược là kho I, II, III
a+b+c=710
Số thóc coàn lại trong kho I là: a-\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{4}{5}\).a
Số thóc coàn lại trong kho II là: b-\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{5}{6}\).b
Số thóc coàn lại trong kho III là:c-\(\dfrac{1}{11}\)=\(\dfrac{10}{11}\).c
\(\dfrac{4}{5}\).a=\(\dfrac{5}{6}\).b=\(\dfrac{10}{11}\)
a=\(\dfrac{5.k}{4}\) b=\(\dfrac{6.k}{5}\)
c=\(\dfrac{11k}{10}\)
\(\dfrac{5.k}{4}\)+\(\dfrac{6.k}{5}\)+\(\dfrac{11k}{10}\)
\(\dfrac{25k+24k=22k}{20}+710\)=\(\dfrac{71}{20}=710\)
⟹ k=710:\(\dfrac{71}{20}\)=\(710.\dfrac{20}{71}=200\)
⟹ a=\(\dfrac{5.200}{4}=250\)
⟹ b=\(\dfrac{6.200}{5}=240\)
⟹ c=\(\dfrac{11.200}{10}=220\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b}{\dfrac{6}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{11}{10}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{11}{10}}=\dfrac{710}{\dfrac{71}{20}}=200\)
Do đó: a=250; b=240; c=220
Vậy: Kho 1 nhiều hơn kho 2 10 tấn thóc