Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô.
b) Để tổ chức buổi liên hoan cần chuẩn bị:
- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa.
- Báo tường.
- Chương trình văn nghệ.
Phân công:
- Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
- Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
- Các tiết mục (dẫn chương trình Thu Hương):
Kịch câm: Tuấn
Kéo đàn: Huyền Phương
Mỗi tuần một lần, vào sáng thứ hai, sau lễ chào cờ, chúng em được nghe thầy hiệu trưởng dặn dò nền nếp thi đua trong tuần.
Thầy hiệu trưởng trường em còn khá trẻ, thầy khoảng trên ba mươi tuổi. Dáng thầy cao, gầy. Mái tóc đen nhánh, cắt gọn gàng khiến gương mặt thầy có vẻ nghiêm nghị với khuôn mặt chữ điền: cằm vuông, nở nang cân đối, sống mũi thẳng và đôi mắt to, tia mắt thẳng thắn, độ lượng. Thầy hiệu trưởng trường em là một người gốc Huế. Giọng nói của thầy êm ái du dương, dịu dàng, rất lôi cuốn người nghe. Thầy dặn dò một tuần học tập thi đua mới rất rành mạch, rõ ràng. Hết giờ chào cờ, thầy đi về phòng hiệu trưởng của mình, dáng đi khoan thai, nhẹ nhàng. Gót giầy của thầy đi êm, tiếng đế giầy gõ lên hành lang vang lên khe khẽ.
Thầy thường mặc áo sơ-mi trắng dài tay, quần âu màu đen ủi li thẳng cứng. Vào những ngày lễ lớn, thầy đeo cà-vạt sẫm màu rất lịch sự, trang trọng. Với chất giọng đặc thù của xứ Huế, thầy đọc lịch sử của các ngày lễ lớn một cách truyền cảm, hùng tráng. Lắng nghe thầy đọc lịch sử ngày lễ Hai Bà Trưng, em nghe như đâu đây vang lên tiếng voi ra trận của Hai Bà hoà với tiếng sóng nước âm vang của dòng sông Hát.
Thầy rất yêu học sinh nên dù thầy có vẻ mặt nghiêm nghị, tình yêu nghề, yêu học sinh của thầy vẫn toát lên trong cái nhìn ấm áp, trong sự ân cần hỏi han chúng em. Trong suốt những năm học đã qua, em chưa thấy thầy hiệu trưởng phạt học sinh bao giờ. Trái lại, khi nhà bạn Khanh lớp 5B bị hoả hoạn, thầy đích thân đến lớp hỏi han tỉ mỉ. Thầy đã ưu ái tặng bạn Khanh phần thưởng cuối năm với rất nhiều sách vở, dụng cụ học tập và cả một phần quà cứu trợ cho gia đình Khanh. Trong những năm qua, thầy hiệu trưởng đã lãnh đạo trường em đi lên vững vàng, đạt nhiều thành tích trong phong trào học tập, văn nghệ, thể thao. Tất cả các thầy cô giáo trong trường đều kính trọng thầy hiệu trưởng.
Thầyhiệu trưởng trường em là một người thầy khả ái và đáng kính. Em yêu ngôi trường Tiểu học của mình và rất kính mến thầy hiệu trưởng. Mai này lên Trung học, chắc chắn hình ảnh của thầy trong tim em sẽ luôn ấm áp, khắc sâu không phai mờ. Hình ảnh ấy là tấm gương sáng để học sinh chúng em noi theo.
Có một người em luôn luôn gặp ở trường, từ giờ ra chơi đến giờ ra về. một người rất yêu quý chúng em. đó là thầy hiệu trưởng.
Thầy năm nay cũng đã hơn năm mươi tuổi. hằng ngày, thầy đều mặc áo sơ mi và quần tây hoặc quần Jeans. vóc dáng thầy cao ráo, thầy ốm nhưng bù lại thầy có một khuôn mặt rạng rỡ, phúc hậu. thầy có một sóng mũi hài hòa với khuôn mặt. thầy luôn luôn mỉm cười khi được chúng em lễ phép nói “con chào thầy ạ!”. Tóc thầy đã gần bạc hết. mắt của thầy luôn luôn phát ra những tia nắng ấm áp.
Thầy luôn là người đến trường sớm nhất và cũng là người về trễ nhất. thầy rất thương chúng em. Lúc chúng em học bài, thầy thường đi xem từng lớp một, có khi thầy còn tham gia truy bài cùng chúng em. Khi chúng em trả bài lưu loát hoặc trả lời được những câu hỏi của cô giáo thì thầy lại gật gù tỏ vẻ hài lòng. Còn những ai không trả bài lưu loát hay không trả lời được câu hỏi thì thầy lại nhắc nhở là về nhà phải chăm chỉ học bài cô giao về nhà, không được lười biếng. thầy không bao giờ la mắng chúng em. Chúng em rất mến và yêu quý thầy.
Cả trường, ai cũng mến thầy, kể cả cô giáo và thầy giáo dạy ở trường. chỉ còn vài một tháng nữa là chúng chúng em đã phải xa thầy rồi, nhưng em sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm bốn năm về thầy. em hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi hơn nữa để xứng đáng là học trò của thầy.
Mình thấy như vậy là cô giáo của bạn thiên vị. Còn thằng Lượng thì lôi nó lên phòng hiệu trưởng, nói thẳng với thầy ( cô ) hiệu trưởng coi lại camera của lớp, đuổi học nó luôn. Ngoài ra, bạn còn tranh thủ canh giờ ra về để mách bố mẹ nó. Nó mà ở lớp mình là mình đ** sợ nó ( tại mình là lớp trưởng ). Mình sẽ " xử lý " nó như thế này ( bạn có thể áp dụng ) :
Me : Lượng!
Nó : Gì? Kiếm chuyện à?
Me : No, tui có cái này cho ông.
Nó : Có gì, nói lẹ!
Me : Theo tui.
Mình đã mách thầy hiệu trưởng và thầy đã đi xem camera hoặc theo dõi thằng Lượng từ trước.
Mình lừa nó đến gặp thầy hiệu trưởng.
Đứng cách thầy hiệu trưởng một khoảng cách thích hợp ( lúc đó nên cố gắng đứng sau nó ) rồi đột ngột đá mạnh nó 1 cái đến chỗ thầy hiệu trưởng ( mình đứng cách thầy hiệu trưởng một khoảng cách thích hợp để nó không để ý. Nếu mình đứng gần thầy hiệu trưởng thì nó sẽ biết mánh khóe của mình và nó sẽ đập mình ).
Còn kết quả nó bị gì thì tất nhiên sẽ là... tùy cách xử của hiệu trưởng ( có thể là nhéo tai nó lôi vào phòng của thầy với bố mẹ nó và... đuổi học ngay lập tức. Về nhà thể nào nó cũng được bố mẹ thưởng cho mấy roi à. )
Ngoài ra, các bạn cũng nên biết cách tự vệ.
Hi vọng cách của mình sẽ trị được nó nhé!
mọi người không trả lời câu hỏi của bạn vì câu ko cần phải hỏi,tự bạn tìm được trong sách mà
a) Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2).
- xuân (1) chỉ thời tiết. "Màu xuân" là mùa đầu tiên trong bốn mùa.
- xuân (2) có nghĩa là tươi đẹp.
b) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng : "Nhân sinh thất thập cổ lai hi", nghĩa là "Người thọ 70, xưa nay hiếm." (…) Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
- xuân chỉ tuổi tác của con người.
1. Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, tụi con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nổi. Lâm “voi" nói to lên:
- Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào...
Quốc “lém” lên tiếng:
- Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhẩu. Cái Vân cạy răng chẳng nói nửa lời, có mà chỉ huy người... câm.
Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trưởng phải học giỏi. Vân chỉ được cái chăm chỉ, chứ học chả hơn tôi.
2. Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả bài kiểm tra. Cái Vân được điểm mười, bài của tôi chỉ được năm, lí do là khi điền bản đồ, tôi đã “sơ tán” Hà Tây, Hoà Bình lên tận biên giới phía Bắc.
Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ.
3. Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hải từ đâu chạy đến, miệng lắp bắp:
- Chết, chết tớ rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ, tớ lại ngủ quên.
Cả bọn hoảng quá. Lớp tôi vừa đăng kí thi đua. Nhưng vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn, bảng đen rành rành một dòng chữ con gái tròn trặn, nắn nót: ”Thứ ba, 27 tháng 8 năm..." Nét chữ của Vân! Lâm trố mắt nhìn, còn Quốc và tôi thì thở phào...
4. Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Nắng như thiêu. Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lưng, cổ khát khô. Bỗng Lâm kêu toáng lên:
- Kem! Kem! Các cậu ơi!
Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hôi nhề nhại, đang nhanh nhẹn chia kem cho mọi người.
Quốc vừa ăn vừa tấm tắc:- Lớp trưởng “tâm lí” quá! À, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế?
- Bà hàng kem cho mượn cả phích đấy. Còn tiền là của chi đội làm lao động hè...
5. Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng lớp tôi, tôi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ học chăm mà còn học rất giỏi.”
Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang: “Vân là con gái, nhỏ người thật nhưng xốc vác lắm đấy”.
Và chẳng phải hỏi, Quốc cũng sẽ khoe ngay: “Vân củ mỉ cù mì mà giỏi đáo để, bọn con trai chúng tớ ai cũng phải nể phục.”
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
c) Mình đến nhà bạn thì bạn đến nhà mình ?
Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, tụi con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nổi. Lâm “voi" nói tướng lên:
- Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào...
Quốc “lém” lên tiếng:
- Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhẩu. Cái Vân cạy răng chẳng nói nửa lời, có mà chỉ huy người... câm.
Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trưởng phải học giỏi. Vân chỉ được cái chăm chỉ, chứ học chả hơn tôi.
Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả bài kiểm tra. Cái Vân được điểm mười, bài của tôi chỉ được năm, lí do là khi điền bản đồ, tôi đã “sơ tán” Hà Tây, Hoà Bình lên tận biên giới phía Bắc.
Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ.
Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hải từ đâu chạy đến, miệng lắp bắp:
- Chết, chết tớ rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ, tớ lại ngủ quên.
Cả bọn hoảng quá. Lớp tôi vừa đăng kí thi đua. Nhưng vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn, bảng đen rành rành một dòng chữ con gái tròn trặn, nắn nót: ”Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 1984" Nét chữ của Vân! Lâm trố mắt nhìn, còn Quốc và tôi thì thở phào...
Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Nắng như thiêu. Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lưng, cổ khát khô. Bỗng Lâm kêu toáng lên:
- Kem! Kem! Các cậu ơi!
Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hôi nhề nhại, đang nhanh nhẹn chia kem cho mọi người.
Quốc vừa ăn vừa tấm tắc:
- Lớp trưởng “tâm lí” quá! À, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế?
- Bà hàng kem cho mượn cả phích đấy. Còn tiền là của chi đội làm lao động hè...
Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng lớp tôi, tôi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ học chăm mà còn học rất giỏi.”
Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang: “Vân là con gái, nhỏ người thật nhưng xốc vác lắm đấy”.
Và chẳng phải hỏi, Quốc cũng sẽ khoe ngay: “Vân củ mỉ cù mì mà giỏi đáo để, bọn con trai chúng tớ ai cũng phải nể phục.”
Vì mk không nhớ nên mới tra mạng
Kể chuyện : Lớp trưởng lớp tôi
Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, con trai chúng tôi kéo nhau ra một góc, bình luận sôi nổi. Lâm “voi" nói to lên:
- Lớp trướng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào...
Quốc “lém” lên tiếng:
- Lớp trưởng phái mồm mép, nhanh nhau. Cái Vân cạy răng chắng nói nửa lời, có mà chỉ huy người... câm.
Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trưởng phải học giỏi. Vân chỉ được cái chăm chỉ, chứ học chả hơn tôi.
Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả bài kiếm tra. Cái Vân được điểm mười, bài cua tôi chỉ được năm, lí do là khi điền bản đồ, tôi đã “sơ tán” Hà Tây, Hoà Bình lên tận biên giới phía Bắc.
Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ.
Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hải từ đâu chạy đến, miệng lắp bắp:
- Chết... chết tớ rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ, tớ lại ngủ quên.
Cả bọn hoảng quá. Lớp tôi vừa đăng kí thi đua. Nhưng vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn, bảng đen rành rành một dòng chữ con gái tròn trặn, nắn nót: “Thứ ba, 27 tháng 8 năm...” Nét chữ của Vân! Lâm trố mắt nhìn, còn Quốc và tôi thì thở phào...
Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Nắng như thiêu. Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lưng, cổ khát khô. Bỗng Lâm kêu toáng lên:
- Kem! Kem! Các cậu ơi!
Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hôi nhẻ nhại, đang nhanh nhẹn chia kem cho mọi người.
Quốc vừa ăn vừa tấm tắc:
- Lớp trương “tâm lí” quá! À, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế?
- Bà hàng kem cho mượn cả phích đây. Còn tiền là của chi đội làm lao động hè...
Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng lớp tôi, tôi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ học chăm mà còn học rất giỏi.”
Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang: “Vân là con gái, nhỏ người thật nhưng xốc vác lắm đấy”.
Và chẳng phải hỏi, Quốc cũng sẽ khoe ngay: “Vân củ mỉ cù mì mà giỏi đáo để, bọn con trai chúng tớ ai cùng phải nể phục.”