Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(m_C=\dfrac{12}{44}.1,32=0,36\left(g\right)\)
\(m_H=\dfrac{2}{18}.0,54=0,06\left(g\right)\)
Ta có : \(m_C+m_H=0,36+0,06=0,42< 0,9\)
---> Trong A có oxi
\(m_O=0,9-0,42=0,48\left(g\right)\)
CTPT của A có dạng \(C_xH_yO_z\)
Ta có : \(x:y:z=\dfrac{0,36}{12}:\dfrac{0,06}{1}:\dfrac{0,48}{16}=0,03:0,06:0,03=1:2:1\)
CTĐG của A là \(\left(CH_2O\right)_n\)
Ta có: 30.n = 3.60 ==> n = 6
Vậy CTPT của A là \(C_6H_{12}O_6\)
b.PTHH:
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
1/200 -----------------------------> 0,01
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{0,9}{180}=\dfrac{1}{200}\) (MOL)
\(m_{Ag}=108.0,01=1,08\left(g\right)\)
Hoá kì I lớp 9 là học về vô cơ em nè
Sang kì II em học hữu cơ
Nói chung có nhiều cái mới, nhưng những dạng như xác định công thức phân tử, hay là tính toán theo PTHH vẫn có, nói chung là cách làm dạng bài á em.
Chứ liên thông lý thuyết thì hầu như không, có thì chắc ở ứng dụng em nè.
a) Giải thích lại
CuO tác dụng được với H2SO4 vì CuO là Oxit base
=> Tác dụng được với Acid
CHúc bạn thi tốt, may mắn trên 9đ các môn ( •̀ ω •́ )✧
GOOD LUCK IN THE EXAM O(∩_∩)O
thk dad but I think I'll only get 8 or 7 XD
Dưới góc độ hóa học: em có thể tìm hiểu về thành phần hóa học của kẹo cao su. Xử lí nếu bị dính bã kẹo cao su bằng phương pháp hóa học.
Cu chỉ tác dụng được với \(H_2SO_4\) đặc còn không tác dụng được với \(H_2SO_4\) loãng nha
có vì .......................................................................................................................................................................tự điền đi bậy lắm