K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2020

https://loigiaihay.com/bai-75-trang-32-sgk-toan-6-tap-1-c41a3793.html

vào link này cậu nhé

7 tháng 10 2020

toán 6 đúng k bn?

7 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

7 tháng 12 2021

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

8 tháng 6 2017

Các số nguyên tố từ 2 đến 100 

2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2

Tính chất của số nguyên tố

Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b

1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố

Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.

Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1 

\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố 

2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó 

a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p 

a,b \(=\) 1\(=\) a p

3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p 

    \(II\) ai \(⋮\) \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p

4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\) 

5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất 

6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất

    Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1  bé hơn p2 bé hơn .... pn

Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1 

Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn 

Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn 

Chúc bạn học giỏi

Giải thích giùm mik nha mấy bạn!

14 tháng 3 2023

Trường nào? 

 

28 tháng 3 2016

Đây nè: Vài câu phân tích và nêu ý nghĩa của các biện pháp tu từ sau: ( So sánh, Ẩn dụ,Hoán dụ, Nhân hóa>

1,     Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nhiêng. < Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa >

2.    Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

3. ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng , <Cả hai bài trên đều là bài Mùa xuân nho nhỏ chua Thanh Hải>

4. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.. < Câu này quên tên t/g và tên bài r>

5. Áo chàm đưa buổi phân li 

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. < Nhớ Việt Bắc- Quên tên t / g)

6. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

7. Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

8. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.< Viếng lăng bác- Viễn Phương>

Dó là mấy câu bọn mk hay trình bày trong bài kiểm tra k nha ^^

16 tháng 5 2019

Tìm chữ số tận cùng của A=2117+917

Giải:

2117 tận cùng là 1

917 tận cùng là 9 

tận cùng của A là 10

16 tháng 5 2019

1)   Tính P= \(\frac{2^3.2^{-1}+5^{-3}.5^4}{10^{-3}:10^{-2}-\left(0,12\right)^0}\)

2)  Rút gọn M= \(\left(\frac{4a-9a^{-1}}{2a^{\frac{1}{2}}-3a^{-\frac{1}{2}}}+\frac{a-4+3a^{-1}}{a^{\frac{1}{2}}-a^{-\frac{1}{2}}}\right)^2\)\(a>0\)\(a\ne\frac{1}{2}\)

Bài 2 là bài nâng cao nên có thể hơi khó

16 tháng 5 2019

* So sánh:

 230 và 320

* Lời giải:

230 = (23)10  <320 = (32)10