Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
j, ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)
\(tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}+x=\dfrac{\pi}{6}+2x+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\) vô nghiệm.
Số cặp sắp thứ tự như vậy là:
\(\dfrac{A^2_{100}}{2}=4950\)
Tại vì là cái này giống như lấy 1 cặp 2 số ra rồi sắp tăng dần
Cho mình hỏi nếu đề bài không yêu cầu x>y thì x, y có thể giống nhau đc ko ạ Nguyễn Lê Phước Thịnh? Ví dụ như (x;y)=(1;1),(2;2),....(100;100)
a: \(N\in SB\subset\left(SBC\right)\)
\(N\in\left(NAD\right)\)
Do đó: \(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)
Xét (SBC) và (NAD) có
\(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)
BC//AD
Do đó: (SBC) giao (NAD)=xy, xy đi qua N và xy//BC//AD
b: Trong mp(ABCD), Gọi O là giao điểm của AC và BD
\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(1\right)\)
\(S\in SA\subset\left(SAC\right)\)
\(S\in SB\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra (SAC) giao (SBD)=SO
c: Chọn mp(SBC) có chứa NK
\(SC\subset\left(SBC\right)\)
\(SC\subset\left(SCA\right)\)
Do đó: \(\left(SBC\right)\cap\left(SCA\right)=SC\)
Gọi E là giao điểm của NK với SC
=>E là giao điểm của NK với mp(SAC)
d: Chọn mp(SBD) có chứa DN
Ta có: (SBD) giao (SAC)=SO(cmt)
nên ta sẽ gọi F là giao điểm của SO với DN
=>F là giao điểm của ND với mp(SAC)
e: Xét ΔSAB có
M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB
=>MN là đường trung bình của ΔSAB
=>MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)
MN//AB
AB//CD
Do đó: MN//CD
Xét tứ giác MNCD có MN//CD
nên MNCD là hình thang
`sin(2x-π/3)+1=0`
`<=>sin(2x-π/3)=-1`
`<=>2x-π/3=-π/2=k2π`
`<=>x=(5π)/12+kπ (k \in ZZ)`
Có: `-2020π < (5π)/12+kπ < 2020π`
`<=> -2020 < 5/12+k<2020`
`<=>-2020-5/12 <k<2020+5/12`
`=> k \in {-2020;.....;2020}`
`=>` Có `4041` giá trị của `k` thỏa mãn.