K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :

trích từng cái cho tác dụng với nước :

  • mẫu tan dung dịch trong suốt là Na2O: Na2O+H2O=>2NaOH
  • mẫu tan ít dung dịch đục  Cao: CaO+H2O=> Ca(OH)2
  • các mẫu không hiện tượng là các chất : Ag2O, Al2O3Fe2O3, MnO2, CuO

cho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl

  • có tạo thành xanh lam là CuO: CuO+HCl=> CuCl2+H2O
  • kết tủa trắng Ag2O: Ag2O+2HCl=> 2AgCl+H2O
  • có khí bay lên là MnO2: MnO2+4HCl=> MnCl2+Cl2+2H2O
  • mẫu tan có dung dịch màu vàng là Fe2O3: Fe2O3+ 6HCl=> 2FeCl3+3H2O

OK ? Is this right..^^

8 tháng 2 2022

Chất cuối cùng là CaO2

8 tháng 10 2016

_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt: 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O 
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2. 
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3. 
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO 
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2. 
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3. 
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O 
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O 
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O 
_Dùng nước có pha dd phenolphtalein vào ba mẫu thử chất bột của Na2O,CaO,Al2O3. 
+Mẫu thử nào không tan là Al2O3 
+Mẫu thử nào tan và làm dd phenolphtalein hóa hồng là CaO,Na2O 
CaO+H2O=>Ca(OH)2 
Na2O+H2O=>2NaOH 
_Dùng dd H2SO4 vào dd vừa tạo thành của CaO,Na2O 
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì ban đầu là CaO 
Ca(OH)2+H2SO4=>CaSO4+2H2O 
+Mẫu thử không hiện tượng thì ban đầu là Na2O.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

#Yahoo

8 tháng 10 2016

_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt: 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O 
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2. 
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3. 
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO 
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2. 
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2 
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3. 
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O 
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O 
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O 
_Dùng nước có pha dd phenolphtalein vào ba mẫu thử chất bột của Na2O,CaO,Al2O3. 
+Mẫu thử nào không tan là Al2O3 
+Mẫu thử nào tan và làm dd phenolphtalein hóa hồng là CaO,Na2O 
CaO+H2O=>Ca(OH)2 
Na2O+H2O=>2NaOH 
_Dùng dd H2SO4 vào dd vừa tạo thành của CaO,Na2O 
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì ban đầu là CaO 
Ca(OH)2+H2SO4=>CaSO4+2H2O 
+Mẫu thử không hiện tượng thì ban đầu là Na2O.

10 tháng 6 2021

Có 7 oxit ở dạng bột : Na2O , CaO , Ag2O , Al2O3 , Fe2O3 , MnO2 , CuO , CaC2 nhận biết - Hoc24

Link đáp án tại đây , em xem thử nhé !

10 tháng 6 2021

Cái kia ko có SiO2 ạ

 

6 tháng 6 2017

Hai thuốc thử là  H 2 O và HCl đặc, nóng.

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.

- BaO tan trong nước, các chất khác không tan

 BaO +  H 2 O →  B a O H 2

- Dùng  B a O H 2  nhận biết A l 2 O 3 , vì  A l 2 O 3 ta trong  B a O H 2

A l 2 O 3 +  B a O H 2 →  B a O H 2 2 +  H 2 O

- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.

 + Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:

CuO + 2HCl → C u C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:

        FeO + 2HCl → F e C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là  A g 2 O

A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O

    + Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .

M n O 2 + 4HCl  → t 0   M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O

+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .

C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 +  H 2 O + CO2

+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .

F e 2 O 3 + 6HCl →  2 F e C l 3 + 3 H 2 O

+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO

 MgO + 2HCl → M g C l 2  +  H 2 O

⇒ Chọn A.

11 tháng 12 2020

B hoặc D

6 tháng 1 2019

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd HCl vào các mẫu thử:

- Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:

C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O

- Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:

F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O

- Trường hợp chất rắn bị hòa tan có khí thoát ra, chất ban đầu là (Fe + FeO):

F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2

F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O

- Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là  A g 2 O

A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O

- Trường hợp không xảy ra hiện tượng gì là M n O 2 .

⇒ Chọn A.

23 tháng 10 2021

Chọn B.

23 tháng 10 2021

A sai vì $NaCl, FeSO_4$ là muối

Chọn B

C sai vì $Ca(HCO_3)_2$ là muối

D sai vì $Na_2SO_3,CaCl_2$ là muối

31 tháng 5 2017

– Dùng dung dịch HCl cho vào các mẫu thử trên, nếu:                     

+ Tan tạo dung dịch trong suốt là Al2O3.

Al2O3   +   6HCl  2AlCl3  +  3H2O

+ Tan và có khí không màu thoát ra là Al4C3.

Al4C3  +  12HCl  4AlCl3  +  3CH4

+ Tan và có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2.

MnO2  +  4HCl   MnCl2  +  Cl2  +  2H2O

+ Tan tạo dung dịch màu xanh là CuO.        

CuO   +   2HCl  CuCl2  +  H2O

+ Tan và tạo kết tủa trắng là Ag2O.  

Ag2O   +   2HCl  2AgCl  +  H2O

Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH? A. BaO, Na2O, SO2    B. Fe2O3, BaO, ZnO      C. CO2, SO2, P2O5             D. ZnO, CaO, N2O5Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4A.  H2O          B. dung dịch HCl          C. dung dịch NaCl         D. CO2Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO    B. Fe2O3 C. CaO   D. Na2OCâu 4. Phản ứng giữa hai chất...
Đọc tiếp

Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH? 

A. BaO, Na2O, SO2    B. Fe2O3, BaO, ZnO      C. CO2, SO2, P2O5             D. ZnO, CaO, N2O5

Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4

A.  H2O          B. dung dịch HCl          C. dung dịch NaCl         D. CO2

Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO    B. Fe2O3 C. CaO   D. Na2O

Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nà osauđây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?

A. Na2SO3 và H2SO4    B. Na2SO3 và Ca(OH)2        C. S và O2 (đốt S)   D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)

Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. HCl, KCl       B. K2SO4 và AgNO3        C. H2SO4 và BaO     D. NaNO3 và H2SO4

Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. Ca và Al       B. Mg và Fe        C. Na và Mg      D. Al và Cu

Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là? 

A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2       B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2

 C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3     D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2

Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối

A. Na2CO3    B. Na2CO3 và NaHCO3    C. NaHCO3   D. NaHCO3, CO2

Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là.  A. Na2CO3 và HCl           B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2          D. NaOH và Fe(NO3)3

Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4    B. Ca(OH)2  C. NaHSO3         D. CaCl2

Câu 11. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng   A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3

B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4   C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4    D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S

Câu 12. Cho 9,75 gam Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít?  A. 2,24 lít   B. 4,48 lít      C. 1,12 lít     D. 3,36 lít

II. TỰ LUẬN (6đ)    Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)

Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3

Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 3. (2đ) Dung dịch X chứa 9,4 gam K2O và 190,6 gam nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu được m gam kết tủa .  a. Tính nồng độ phần trăm của X.   b. Tính m.

c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết m gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen

4
22 tháng 11 2021

Câu 2:

- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Quỳ tím ko đổi màu: Na2CO3, CaCl2, AgNO(1)

- Cho HCl vào nhóm (1)

+ Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra: Na2CO3

+ Tạo kết tủa trắng: AgNO3

+ Ko hiện tượng: CaCl2

\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

22 tháng 11 2021

Câu 1:

\(\left(1\right)4Na+O_2\rightarrow^{t^o}2Na_2O\\ \left(2\right)Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \left(3\right)NaOH+H_2CO_3\rightarrow Na_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\\ \left(4\right)Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\\ \left(5\right)2NaCl+2H_2O\rightarrow\left(^{đpdd}_{cmn}\right)2NaOH+H_2+Cl_2\\ \left(6\right)NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)