Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Chỉ có nhúng Cu vào AgNO3 mới có hiệ tượng ăn mòn điện hóa vì khi đó với tạo điện cực thứ 2 ( kim loại Ag thoát ra)
Chọn đáp án C
Số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là: Fe(NO)3, AgNO3, CuSO4, ZnSO4
Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
→ Có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là khi nhúng thanh Pb vào dung dịch CuSO4 và AgNO3
P b + C u S O 4 → P b S O 4 + C u P b + 2 A g N O 3 → P b N O 3 2 + 2 A g
→ Đáp án B
Đáp án C
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Đáp án C
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm
Dung dịch thỏa mãn là AgNO3.
ĐÁP ÁN B