K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

1 đồng không biến đi đâu cả !

Sau khi trả mỗi người khách 1 đồng

=> Mỗi người khách chỉ cần đóng 9 đồng

=> Nhân với 3 người là 27 đồng.

Và cộng với 3 đồng mà tên bồi kia vừa giả.( Vì hai đồng mà tên bồi giấu nằm trong 27 đồng kia rồi )

=> 27 + 3 = 30 đồng !

Hok tốt!

Đề bài:5 tên cướp biển có số tuổi khác nhau có một kho tàng gồm 100 đồng vàng. Trên con tàu của mình, chúng định chia số tiền vàng theo quy tắc sau:Tên cướp biển lớn tuổi nhất sẽ đưa ra một phương án chia và tất cả các tên cướp biển (kể cả tên lớn tuổi nhất) sẽ biểu quyết phương án đó. Nếu 50% hoặc nhiều hơn đồng ý thì phương án được thông qua và họ sẽ chia tiền theo cách...
Đọc tiếp

Đề bài:

5 tên cướp biển có số tuổi khác nhau có một kho tàng gồm 100 đồng vàng. Trên con tàu của mình, chúng định chia số tiền vàng theo quy tắc sau:

Tên cướp biển lớn tuổi nhất sẽ đưa ra một phương án chia và tất cả các tên cướp biển (kể cả tên lớn tuổi nhất) sẽ biểu quyết phương án đó. Nếu 50% hoặc nhiều hơn đồng ý thì phương án được thông qua và họ sẽ chia tiền theo cách đó. Trường hợp ngược lại, người đề xuất phương án sẽ bị vứt xuống biển và quá trình trên sẽ được lặp lại với các tên cướp biển còn lại.

Các tên cướp biển có đặc điểm là khát máu, nếu có thể nhận được số tiền giống nhau khi đồng ý hoặc không đồng ý với đề xuất, anh ta sẽ không đồng ý để cho tên cướp biển đề xuất bị vứt xuống biển.

Giả sử rằng cả 5 tên cướp biển đều thông minh, hợp lý, tham lam và không muốn chết (và cũng khá giỏi toán) thì điều gì sẽ xảy ra?

2
9 tháng 6 2017

Ta gọi 5 tên cướp biển là A, B, C, D, E (từ giá nhất đến trẻ nhất). Ta giải ngược từ dưới lên như sau.

Nếu chỉ có 2 tên cướp biển: D chia số tiền theo tỷ lệ 100:0 (lấy hết số tiền vàng về mình). Anh ta sẽ biểu quyết đồng ý và điều này đủ để phương án được thông qua.

Nếu chỉ có 3 tên cướp biển: C sẽ chia số tiền theo tỷ lệ 99 : 0 : 1. E sẽ chấp nhận phương án này (chỉ được có 1 đồng vàng), vì anh ta biết rằng trong trường hợp anh ta phản đối phương án, chỉ còn lại D và E thì anh ta sẽ chẳng được gì.

Nếu có 4 cướp biển: B chia tiền thành 99: 0 : 1: 0. Cũng lý luận như trên, ta thấy D sẽ ủng hộ phương án này. B cũng không nên dùng 1 đồng để mua chuộc C vì C biết rằng nếu anh ta không ủ hộ B, anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng xu nếu B bị vứt xuống biển. B cũng không nên mua chuộc E vì E biết rằng nếu B bị vứt xuống biển và C chia tiền thì anh ta cũng sẽ được C chia cho 1 đồng.

Nếu có 5 cướp biển: A chia các đồng tiền theo tỷ lệ 98 : 0 : 1 : 0 : 1. Bằng cách cho C và E mỗi người một đồng tiền vàng (những người sẽ chẳng được gì nếu không đồng ý phương án của A), anh ta đảm bảo phương án sẽ được thông qua.

Ghi chú: Trong trường hợp cuối (cũng chính là trường hợp của đề bài) A không cho B tiền vì B biết rằng nếu anh ta không đồng ý phương án của A và A bị vứt xuống biển thì anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng. Tương tự như vậy, anh ta sẽ không cho D một đồng tiền vàng, vì D biết nếu A thất bại thì B cũng cho D một đồng tiền vàng như A. Mà như thế thì do tính khát máu, D sẽ không bỏ phiếu cho A.

9 tháng 6 2017

sao Dài thế

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

a) Ô màu trắng được đánh số 1 và số 4 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu trắng là:

\(15 + 23 = 38\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu trắng là \(\frac{{38}}{{120}} = \frac{{19}}{{60}}\).

b) Dự đoán xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào mỗi ô là không như nhau.

c) Ô màu đỏ được đánh số 3 và số 6 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu đỏ là:

\(16 + 25 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Ô màu xanh được đánh số 2 và số 5 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:

\(9 + 32 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu xanh là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Vì thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô màu trắng khác xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu đỏ và xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu xanh \(\left( {\frac{{41}}{{120}} \ne \frac{{19}}{{60}}} \right)\).

Do đó, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy là chưa phù hợp với nhận định.

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống...
Đọc tiếp

Alex, Billy, Colin, Duncan và Eddie là 5 tên cướp biển được sắp xếp theo thứ tự từ già đến trẻ. Chúng có 100 đồng tiền vàng.

Trên tàu, chúng quyết định chia số tiền đó theo cách:

Tên cướp nhiều tuổi nhất, Alex, đề ra quy tắc chia. Tất cả bọn chúng, bao gồm chính Alex, bỏ phiếu.

Nếu ít nhất 50% số tên cướp đồng ý, số tiền sẽ được chia theo cách đó. Nếu không, Alex sẽ bị ném xuống biển. 

Tên nhiều tuổi nhất trong số những kẻ còn sống sót lại tiếp tục đề xuất và bỏ phiếu theo nguyên tắc cũ. Chúng lặp lại quy trình này cho đến khi một cách chia được chấp nhận.

Bọn cướp biển đều là những kẻ tham lam, tàn bạo. Tất nhiên, chúng không muốn chết.

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra và kẻ đề xuất đầu tiên nên đặt quy tắc như thế nào để hắn được lợi nhất?

1
27 tháng 11 2015

Gọi các nhân vật trên lần lược là A, B, C, D, E. Đây là câu đố về quyền và lợi ích, do đó ta sẽ xác định quyền và lợi ích của từng người để đưa ra đáp án. Đầu tiên là D, nếu lần lượt A, B, C điều bị đẩy xuống biển thì người nào có lợi cao nhất? Điều này không cần phải đoán chắc chắn là D, lúc đó cho dù kết quả biểu quyết thế nào thì chắc chắn D sẽ được 100 đồng tiền vàng, do đó cho dù A, B, hay C được quyền phân chia tài sản và phân chia như thế nào thì D cũng sẽ bỏ phiếu không tán thành. Do đó, dù quyền phân chia có thuộc về A, B hay C thì tốt hơn hết đừng chia cho D. Tiếp theo là E, em sẽ không có quyền phần chia tài sản cho dù A, B, C điều bị đẩy xuống biển bởi vì quyền phần chia tài sản sẽ chấm dứt khi đến D, có thể nói em chỉ có lợi chứ không có quyền, muốn em biểu quyết tán thành bắt buộc phải cho em lợi ích tốt nhất (lá phiếu của em rất quan trọng). Nếu A, B lần lượt bị đẩy xuống sông thì chỉ còn C, D và E, vậy C sẽ phân chia thế nào để được lá phiếu tán thành của E? Chỉ cần nhẩm tính chúng ta cũng biết chỉ cần cho em 1 đồng tiền vàng là được, bởi nếu D có quyền phân chia thì em sẽ chẵng nhận được đồng nào cả. Nếu A bị đẩy xuống sông quyền chia tài sản thuộc về B, để được lá phiếu tán thành của em thì B phải cho em lợi ích tốt hơn C cho E, như vậy B sẽ cho em 2 đồng tiền vàng. Tương tự, nếu A là người được quyền phần chia tài sản buộc lòng phải chia cho em 3 đồng tiền vàng. Chúng ta đã phần tích hai nhân vật cá biệt là D và em như trên, do đó nếu A có quyền phân chia tài sản sẽ không chia cho D, còn em sẽ được A chia cho 3 đồng. Nhưng A, muốn sống sót phải có thêm 1 lá phiếu tán thành từ B hoặc C nữa, vậy A sẽ chia cho B hay C? Điều này sẽ được trả lời nếu chúng ta biết được ai là người có lợi nhất nếu A bị đẩy xuống biển, không ai khác chính là B (B sẽ có quyền chia tài sản nếu A bị đẩy xuống sông). Do đó, A buộc lòng phải có lá phiếu của C, nhưng sẽ chia cho C bao nhiêu để được C tán thành? Vậy thì phải xác định, C sẽ được bao nhiêu tiền vàng nếu A bị đẩy x

đó là câu trả lời chính xác nhất

21 tháng 9 2015

 12 cây bắp

12 = 1 tá

bắp = ngô

tá ngô => Tố Nga

Vậy cô gái tên Tố Nga.

30 tháng 3 2022

ddđ