Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án C.
I đúng. Vì quá trình hình thành loài thì sẽ hình thành đặc điểm thích nghi.
II đúng. Vì chỉ có động vật mới có tập tính giao phối. Thực vật, nấm, vi khuẩn không có tập tính giao phối.
III sai. Vì hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ra ở cả động vật và thực vật, những loài có khả năng phát tán.
IV đúng. Vì dương xỉ và thực vật có hoa xảy ra sự lai xa phổ biến.
Đáp án C
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. à sai, A và D không cạnh tranh nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau. à đúng
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B. à đúng
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D. à đúng
Đáp án C
I sai, đó là chuỗi thức ăn B →D→C →H→G→I
II đúng, vì chúng có nguồn thức ăn chung là C
III sai, loài C tham gia vào 12 chuỗi: (A-C; B-C; B-D-C)(E-I; G-I; H-I; H-G-I)
IV sai, nếu loài I giảm thì các loài E,G,H tăng làm giảm số lượng loài C
Đáp án B
Cả 4 phát biểu đều đúng.
→ Đáp án B.
I đúng. Vì cạnh tranh cùng loài xảy ra
khi mật độ cá thể tăng cao và khan
hiếm nguồn sống. Do đó, khi tăng mật
độ thì xảy ra cạnh tranh làm khống chế
số lượng và đưa về trạng thái cân bằng
với sức chứa môi trường.
II đúng. Vì càng khan hiếm nguồn sống
mà mật độ cá thể lại quá cao thì
càng cạnh tranh để duy trì sự sống của
mỗi cá thể.
III đúng. Vì cạnh tranh cùng loài làm cho
các cá thể yếu kém bị loại bỏ;
do đó sẽ thúc đẩy tiến hóa.
IV đúng. Vì cạnh tranh cùng loài sẽ làm
cho các cá thể của loài có khuynh hướng
di cư, phát tán tìm các nguồn sống mới;
do đó làm mở rộng ổ sinh thái của loài
Đáp án A
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à sai
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à đúng
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng
Đáp án A
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à đúng
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à sai
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng
Đáp án C
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. à sai, A và D không cạnh tranh nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau. à đúng
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B. à đúng
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D. à đúng