K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

(3), (2) đều chứa gốc hút e, tuy nhiên (3) nhiều gốc hút e hơn=> (3) < (2)

(1), (4) đều chứa gốc đẩy e, tuy nhiên (4) nhiều gốc đẩy e hơn => (1) < (4)

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 3 2019

Đimetylamin có 2 gốc C H 3 −  đẩy e → lực bazơ mạnh hơn metylamin → (1) < (4)

Điphenylamin có 2 gốc C 6 H 5 −  hút e → lực bazơ yếu hơn phenylamin → (3) < (2)

→ thứ tự tăng dần lực bazơ là: (3) < (2) < (1) < (4)

Đáp án cần chọn là: A

13 tháng 12 2019

Chọn A

8 tháng 11 2019

Đimetylamin có 2 gốc C H 3 −  đẩy e → lực bazơ mạnh hơn metylamin → (1) < (4)

Amonic không có nhóm hút và đẩy → lực bazơ mạnh hơn phenylamin và yếu hơn etylamin → (2) < (3) < (1)

→ thứ tự tăng dần lực bazơ là: (2) < (3) < (1) < (4)

Đáp án cần chọn là: B

1 tháng 9 2019

(1) N H 3  không có gốc đẩy hay hút e

(2) C 6 H 5 N H 2 có nhóm C 6 H 5 −  hút e

(3)  p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 :

Vì N O 2 - (gốc hút e) đính vào vòng nên p − N O 2 C 6 H 4 − hút e mạnh hơn gốc  C 6 H 5 −

→ lực bazơ của p − N O 2 C 6 H 4 N H 2  yếu hơn C 6 H 5 N H 2  → (3) < (2)

(4)  p − C H 3 C 6 H 4 N H 2

Vì CH3- (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p − C H 3 C 6 H 4 − hút e yếu hơn gốc    C 6 H 5 −

→ lực bazơ của   p − C H 3 C 6 H 4 N H 2  mạnh hơn C 6 H 5 N H 2  → (2) < (4)

(5) C H 3 N H 2   có nhóm đẩy e

(6)   ( C H 3 ) 2 N H có 2 nhóm C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2  → (5) < (6)

→ thứ tự sắp xếp là:  3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 5 2018

Đáp án A

4 tháng 3 2019

Chọn D

21 tháng 11 2019

Đáp án D

Các nhóm đẩy electron (ankyl) làm tăng mật độ electron làm tăng tính bazo. → (6) > (5) > (1) và (4) > (2), (3)

Các nhóm hút electron ( C6H5, NO2) làm giảm tính bazo so với NH3 → (2) , (3), (4) < (1) và (3) < (2) ( càng nhiều nhóm hút e càng làm giảm tính bazo)

Vậy tính bazo (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). Đáp án D.

19 tháng 8 2017

Chọn A

• Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.

Lực bazơ: CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2.

→ Sự sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần: p-NO2C6H4-NH2 (3) < C6H5NH2 (2) <

p-CH3C6H4NH2 (4) < NH3 (1) < CH3NH2 (5) < (CH3)2NH (6).

→ Chọn A.

Lưu ý: Trong p-CH3C6H4-NH2, nhóm -CH3 có hiệu ứng cảm ứng +I đẩy e nên làm tăng mật độ electron trên -NH2 → làm tăng lực bazơ → lực bazơ p-CH3C6H4-NH2 > C6H5-NH2

Còn trong phân tử p-NO2C6H4-NH2, nhóm -NO2 có hiệu ứng liên hợp -C hút e làm giảm mật độ electron trên -NH2 → làm giảm lực bazơ → lực bazơ p-NO2C6H4NH2 < C6H5NH2.

24 tháng 8 2018

Chọn D

(6), (4), (5), (3), (2), (1).