Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Nối C với B thì B và C được coi như là một vật dẫn. Khi vật BC đặt gần A thì nhiềm điện do hưởng ứng, điện tích trong BC sẽ phân bố lại,cắt dây nối thì được B và C mang điện tích trái dấu và có độ lớn bằng nhau
Chọn đáp án D
Nối C với B thì B và C được coi như là một vật dẫn. Khi vật BC đặt gần A thì nhiềm điện do hưởng ứng, điện tích trong BC sẽ phân bố lại,cắt dây nối thì được B và C mang điện tích trái dấu và có độ lớn bằng nhau.
A.1. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
C. cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối
anh ơi sau chức đại tướng là tổng tư lệnh quân đội nhân dân hoc24 à
Nối C và B thì 2 vật như 1 vật dẫn Khi cho A gần C thì do nhiễm điện do cảm ứng nên điện tích C sẽ là âm và do bảo toàn điện tích thì điện tích của B sẽ là dương Sau đó cắt dây thi hai quả cầu C và B nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau Vậy chỉ cần nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. |
Chọn đáp án C
Vật A nhiễm điện dương mà
A hút B nên B nhiễm điện âm.
A đẩy C nên C nhiễm điện dương.
C hút D nên D nhiễm điện âm.
Đáp án B
Vật A nhiễm điện dương mà:
A hút B nên B nhiễm điện âm.
A đẩy C nên C nhiễm điện dương.
C hút D nên D nhiễm điện âm
Chọn đáp án C
Vật A nhiễm điện dương mà
A hút B nên B nhiễm điện âm.
A đẩy C nên C nhiễm điện dương.
C hút D nên D nhiễm điện âm