Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: trả lời:
118 nguyên tố hóa học mà có thể tạo ra hàng triệu chất khác nhau vì :
Không những chất là đơn chất mà còn có rất nhiều hợp chất và hợp chất là sự kết hợp giữa hai hay nhiều nguyên tố hòa học khác nhau từ đó mà hàng chục triệu chất ra đời.
Câu 2: Trả lời:
Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:
- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Phân tử khối của chất đó.
Câu 1:
-Điều chế O2 từ: KClO3
2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2↑
-Điều chế H2 từ: Al, Zn, HCl
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bổ sung vào phần oxit bazo giúp mình
ZnO : kẽm oxit
Oxit axit :
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
N2O5 : đi nito pentaoxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
NO2 : nito đioxit
Oxit bazo :
Na2O : natri oxit
CuO : đồng (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
MgO : magie oxit
FeO : sắt (II) oxit
Ag2O : bạc oxit
Al2O3 : nhôm oxit
Chúc bạn học tốt
oxit bazơ nào dưới đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Na2O B. Ag2O C. FeO D. CuO
15/ Số mol P và khí oxi lần lượt là 5/31 mol và 2,8/22,4.20%=0,025 (mol).
4P + 5O2 (0,025 mol) \(\xrightarrow[H=80\%]{t^o}\) 2P2O5 (0,008 mol).
m=0,008.142=1,136 (g).
16/ Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO.
Số mol O trong hỗn hợp oxit là 6.25%/16=0,09375 (mol).
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=6\\3a+b=0,09375\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) a=0,01875 (mol) và b=0,0375 (mol).
Khối lượng Fe2O3 là 0,01875.160=3 (g), suy ra khối lượng của CuO là 6-3=3 (g).
15,
nP=531=0,16(mol);nO2=2,8×2022,4×100=0,025(mol)nP=531=0,16(mol);nO2=2,8×2022,4×100=0,025(mol)
Phương trình hóa học của phản ứng:
4P+5O2→2P2O54P+5O2→2P2O5
Theo phương trình : 4 mol 5 mol 2 mol
Theo đề bài: 0,16 mol 0,025 mol
Ta có tỷ lệ: 0,164>0,0255→0,164>0,0255→ dư nên tính khối lượng P2O5P2O5 theo O2O2
nP2O5=0,025×25=0,01(mol)nP2O5=0,025×25=0,01(mol)
Khối lượng P2O5P2O5 thực tế thu được : 142×0,01×80100=1,136(g)
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
P2O3 | oxit axit | điphotpho trioxit |
FeO | oxit bazơ | sắt (II) oxit |
CO2 | oxit axit | cacbon đioxit |
CuO | oxit bazơ | đồng (II) oxit |
Fe2O3 | oxit bazơ | sắt (III) oxit |
SO3 | oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
N2O5 | oxit axit | đinitơ pentaoxit |
Na2O | oxit bazơ | natri oxit |
P2O5 | oxit axit | điphotpho pentaoxit |
HgO | oxit bazơ | thuỷ ngân (II) oxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
Ag2O | oxit bazơ | bạc oxit |
K2O | oxit axit | kali oxit |
Có 3 gói bột oxit màu đen tương tự nhau: CuO, Ag2O, FeO. Chỉ dùng HCl thì có thể nhận biết được những oxit nào?
tan có dd màu xamnh lam là CuO
CuO+HCl->CuCl2+H2O
tan dd ko màu là FeO
FeO+2HCl->FeCl2+H2
ko hiện tượng là Ag2O
dd FeCl2 màu lục nhạt hay sao á chị :))