Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng:
CO2 + Ca(OH)2→→ CaCO3 + H2O
- Nhận biết H2:cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 →→ Cu + H2O
- Nhận biết N2 và O2: dùng tàn đóm que diêm
N2 làm tắt que đóm
O2 làm bùng cháy que đóm
a) - Cho các chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3
+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch
PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH
+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5
+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl
b) - Dùng quỳ tím:
+ Hóa đỏ -> dd HCl
+ Hóa xanh -> dd KOH
+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.
- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:
+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.
+ Không có kt trắng -> H2O
PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl
Cho \(Ca\left(OH\right)_2\) vào, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là \(CO_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Còn lại là \(N_2,O_2\)
Cho que đóm còn than hồng vào 2 lọ còn lại, lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi.
Còn lại là Nito.
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).
\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)
Bơm 2 khí cần phân biệt vào 2 bong bóng
Ta biết \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,07\) => H2 nhẹ hơn không khí
\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\) => CO2 nặng hơn không khí
=> Sau khi bơm khí vào 2 quả bóng, thả 2 quả bóng ra, quả bóng nào bay lên không trung thì khí bơm bóng là H2 còn quả bóng được bơm khí CO2 ở dưới đất không bay lên được
1 .
cho vào HCl nếu có khí bay ra là MnO2
có kết tủa là Ag2O
còn lại là CuO
2.
có 2 th
th1
CO2+Ba(OH)2---> BaCO3 +H2O
th2
CO2+Ba(OH)2---> BaCO3+H2O
sau đó nếu CO2 dư
BaCO3+CO2+H2O---> Ba(HCO3)2
từ đó tính ra n CO2