\(H_2S,Ca\left(OH\right)_2,FeCl_2,Ca\left(H_2PO_4\ri...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

1)

H2S là axit

Ca(OH)2 là bazo

FeCl2 là muối

Ca(H2PO4)2 là muối

P2O5 là oxit axit

Fe2O3 là oxit bazo

1 tháng 5 2017

2.

a) cho que đóm đang cháy vào từng lọ nếu:

- que đóm cháy bình thường là không khí

- que đóm cháy mạnh hơn là oxi

- khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro

- que đóm vụt tắt là khí cacbonic

b) cho mẩu giấy quỳ tím vào ba mẩu thử nếu:

- mẩu giấy quỳ tím hóa xanh là NaOH

- mẩu giấy quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

- mẩu giấy quỳ tím không đổi màu là Na2SO4

c)cho nước và mẩu giấy quỳ tím vào 3 mẩu thử :

- nếu tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2O

- nếu tan và làm quỳ tím hóa đỏ là SO3

- Không tan là MgO

3.

- dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp ta thu được sắt và hỗn hợp nhôm và đường

- cho nước vào hỗn hợp nhôm và đường, khuấy đều: nhôm không tan, đường tan trong nước

- dùng phương pháp gạn lọc ta thu được nhôm và hỗn hợp nước đường

- đun nóng hỗn hợp nước đường cho nước bay hơi hết ta thu được đường.

2 tháng 1 2017

1 .

cho vào HCl nếu có khí bay ra là MnO2

có kết tủa là Ag2O

còn lại là CuO

2.

có 2 th

th1

CO2+Ba(OH)2---> BaCO3 +H2O

th2

CO2+Ba(OH)2---> BaCO3+H2O

sau đó nếu CO2 dư

BaCO3+CO2+H2O---> Ba(HCO3)2

từ đó tính ra n CO2

20 tháng 8 2016

 Người ta nói :

- Không khí là hỗn hợp vì nó được tạo nên từ nhiều chất.

- Các khí nitơ và ôxi trong không khí là những đơn chất vì mỗi khí được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học. 

- Hơi nước và khí cacbonic là các hợp chất vì chúng được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.

26 tháng 8 2016

b) Đem thả hỗn hợp vào nước 

Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm 

26 tháng 8 2016

a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.

17 tháng 2 2019

Cho \(Ca\left(OH\right)_2\) vào, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là \(CO_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Còn lại là \(N_2,O_2\)

Cho que đóm còn than hồng vào 2 lọ còn lại, lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi.

Còn lại là Nito.

17 tháng 2 2019

Cho tàn đóm đỏ vào 3 lọ khí ta thấy lọ nào bùng cháy là khí oxi. Còn lại là khí \(N_2;CO_2\)

Cho khí \(N_2;CO_2\) vào 2 lọ vôi tôi thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là khí \(CO_2\)

Còn lại là khí \(N_2\)

26 tháng 8 2016

a/ Dùng nam châm để phân biệt 2 chất này.

b/ Đổ xăng và nước nếu chất nào nổi lên thì đó là xăng vì xăng nhẹ hơn nước.

c/ Với 2 bình đụng khí Ôxi và Cabonic ta cho vào mỗi bình một que đóm đã tắt lửa. Nếu bình nào làm que đóm bùng cháy sáng lên thì đó là Ôxi còn bình nào làm que đóm cháy sáng một lúc rồi tắt thì là Cacbonic vì chỉ có Ôxi mới có thể duy trì sự cháy.

29 tháng 8 2016

Bn ơi mình có thể nhận biết xăng vs nước bằng cách dùng lửa đc ko lửa bỏ vô xăng thì cháy còn nước thì ko

7 tháng 12 2021

Bơm 2 khí cần phân biệt vào 2 bong bóng

Ta biết \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,07\) => H2 nhẹ hơn không khí

\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\) => CO2 nặng hơn không khí

=> Sau khi bơm khí vào 2 quả bóng, thả 2 quả bóng ra, quả bóng nào bay lên không trung thì khí bơm bóng là H2 còn quả bóng được bơm khí CO2 ở dưới đất không bay lên được 

9 tháng 5 2022

ta nhỏ nước , nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh :Na2O

-Quỳ ko chuyển màu NaCl

Na2O+H2O->2NaOH

9 tháng 5 2022

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm ẩm vào các mẫu thử:

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Quỳ tím hóa xanh: Na2O

+ Không đổi màu: NaCl

20 tháng 3 2022

Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:

-O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

20 tháng 3 2022

Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2

a) - Cho các chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3

+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch:

+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH

+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl

b) - Dùng quỳ tím:

+ Hóa đỏ -> dd HCl 

+ Hóa xanh -> dd KOH

+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.

- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.

+ Không có kt trắng -> H2O

PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl