K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

Đáp án B

Dùng  C u O H 2 /NaOH phân biệt saccarozơ, mantozơ, anđehit axetic.

Ở nhiệt độ thường saccarozơ, mantozơ hòa tan  C u O H 2  tạo dung dịch phức đồng màu xanh lam, anđehit axetic không hiện tượng → nhận ra anđehit axetic.

Sau đó đun nóng hai ống nghiệm có phức xanh → xuất hiện chất kết tủa màu đỏ

gạch  C u 2 O → mantozơ.

11 tháng 8 2018

Đáp án B

Sử dụng Cu OH 2 /NaOH ở điều kiện thường:

+ Saccarozơ và Mantozơ tạo phức màu xanh lam

+ Anđehit axetic: không hiện tượng;

Đun nóng hai ống nghiệm chứa phức chất

+ Xuất hiện kết tủa đỏ gạch → Mantozơ

+ Không hiện tượng → Saccarozơ.

27 tháng 10 2018

Đáp án B

Dùng C u ( O H ) 2 /NaOH phân biệt saccarozơ, mantozơ, anđehit axetic.

Ở nhiệt độ thường saccarozơ, mantozơ hòa tan C u ( O H ) 2  tạo dung dịch phức đồng màu xanh lam, anđehit axetic không hiện tượng → nhận ra anđehit axetic.

Sau đó đun nóng hai ống nghiệm có phức xanh → xuất hiện chất kết tủa màu đỏ gạch C u 2 O  → mantozơ.

16 tháng 10 2017

Đáp án B

Dùng C u ( O H ) 2 / N a O H  phân biệt saccarozơ, mantozơ, anđehit axetic.

Ở nhiệt độ thường saccarozơ, mantozơ hòa tan C u ( O H ) 2 tạo dung dịch phức đồng màu xanh lam, anđehit axetic không hiện tượng → nhận ra anđehit axetic.

Sau đó đun nóng hai ống nghiệm có phức xanh → xuất hiện chất kết tủa màu đỏ

gạch C u 2 O  → mantozơ

21 tháng 7 2017

Đáp án A

tham khảo ạ:

Chọn A

7 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Dùng Cu(OH)2/NaOH phân biệt saccarozơ, mantozơ, andehit axetic.

Ở nhiệt độ thường saccarozơ, mantozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức đồng màu xanh lam, andehit axetic không hiện tượng.

Khi đun nóng mantozơ và anđehit axetic tạo chất kết tủa màu đỏ gạch Cu2O

23 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

Dùng  C u O H 2  để phân biệt anđehit axetic(không hòa tan được C u O H 2 ) còn saccarozo và glucozo thì hòa tan được tạo dung dịch màu xanh lam.

Dùng AgNO3/NH3 để phân biệt glucozo do có phản ứng tráng gương, còn saccarozo thì không

29 tháng 12 2019

27 tháng 3 2019

Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

PTHH:

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3