Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất rắn vào dd HCl dư:
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, sủi bọt khí: Al
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, không có khí thoát ra: Al2O3
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
+ Chất rắn không tan: Cu
_ Trích mẫu thử
_ Cho từng mẫu thử pư với dd HCl loãng.
+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là Fe.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Nếu tan, đó là CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Nếu không tan, đó là Ag.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Đánh dấu các mẫu theo thứ thự dùng làm mẫu thử .
- Nhỏ HCl đến dư từ từ vào từng mẫu thử .
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
=> Bột rắn không tan là Ag .
- Nhỏ từ từ đến vừa đủ dung dịch NaOH và sản phẩm của 2 mẫu thử :
+, Mẫu thử làm tạo kết tủa xanh lơ là Cu(OH)2 từ CuO
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
+, Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(OH)2 từ Fe .
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
a)
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ khí
cháy mãnh liệt hơn => Oxi
cháy với ngọn lửa màu xanh => Hidro
cháy bình thường => Không khí
b)
CO2 - cacbon đioxit
Fe3O4 - sắt từ oxit
CaO - canxi oxit
SO3 - lưu huỳnh trioxit
CO2 là tên thường gọi thôi, phải gọi đầy đủ là "khí cacbonic" và chuẩn hơn là cacbon đioxit
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: \(0,4>0,15\rightarrow\) CuO dư
Theo pthh: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{0,15.64+\left(0,4-0,15\right).80}=32,43\%\\\%m_{CuO}=100\%-32,43\%=67,57\%\end{matrix}\right.\)
a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
b. \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)
Theo phương trình `(1)` \(n_{H_2}=\frac{3}{2}.n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
c. \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{32}{80}=0,4mol\)
Tỷ lệ \(\frac{0,4}{1}>\frac{0,15}{1}\)
`->CuO` dư
Theo phương trình `(2)` \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(n_{CuO\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25mol\)
\(m\left(g\right)\text{ chất rắn }\hept{\begin{cases}CuO_{dư}=0,25mol\\Cu=0,15mol\end{cases}}\)
\(\rightarrow m=0,15.64+0,25.80=29,6g\)
\(\%m_{CuO\left(dư\right)}=\frac{0,25.80.100}{29,6}\approx67,6\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-67,6\%=32,4\%\)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử nào hoá đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào hoá xanh là $Ba,K_2O$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không đổi màu là $Fe$
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào hai mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo khí và kết tủa trắng là $Ba$
$Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $K_2O$
cho nc vào từng mẫu thử tan trong nc la Ba,p2O5,K2O
ko tan Fe
cho quỳ tím tac dụng với từng mẫu thử tan trong nc
-làm quỳ tím hoá xanh là Ba(OH)2 chất bđ là Ba và KOH chất bđ là K2O
-làm quỳ tím hoá đỏ là H3PO4 bđ là P2O5
ta có PTHH
Ba+H2O-Ba(OH)2+H2O
K2O+H2O-KOH
P2O5+H2O-H3PO4
còn lại Ba và K2O
cho Al2O3 vào dd KOH và Ba(OH)2
tan là KOH
ko tan là Ba(OH)2
Al2O3 + 2KOH -H2O + 2KAlO2
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$
b) Phản ứng oxi hóa - khử
Chất khử : $CO,H_2,Al$
Chấy oxi hóa : $Fe_2O_3$
c)
$n_{CO} = n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$V_{CO} = V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
$n_{Al} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$
d)
Khối lượng sắt thu được ở phản ứng trên đều như nhau
(Do đều sinh ra Fe với tỉ lệ mol $Fe_2O_3$ : $Fe$ là 1 : 2)
a) 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2
b) nAl=5,427=0,2(mol)nAl=5,427=0,2(mol)
Theo phương trình : nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)
→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
c) Chất rắn : 0,2(mol)0,2(mol)
CuO dư : 0,2(mol)Cu0,2(mol)Cu
%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%
%Cu=44,44%%Cu=44,44%
a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
b)\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
c)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,4 0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)
nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0.2.......0.6......................0.3
CM HCl = 0.6 / 0.4 = 1.5 (M)
nCuO = 32/80 = 0.4 (mol)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0.2.......0.2..........0.2
Chất rắn : 0.2 (mol) CuO dư , 0.2 (mol) Cu
%CuO =\(\dfrac{0,2.80}{0,2.80+0,2.64}\) 100% = 55.56%
%Cu = 44.44%
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình : \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H_2}\left(đktc\right)=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Chất rắn : \(0,2\left(mol\right)\)
CuO dư : \(0,2\left(mol\right)Cu\)
\(\%CuO=\dfrac{0,2.80}{\left(0,2.80+0,2.64\right)}.100=55,56\%\)
\(\%Cu=44,44\%\)
*Lấy mẫu thử, đánh dấu ống nghiệm.
*Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm ta có:
-Ba chất không tan là: MgO, CuO, Fe2O3
-Ba chất tan là: BaO, P2O5, Na2O
-Phương trình hóa học:
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Cho quì tím vào 3 dung dịch trên:
+Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4\(\rightarrow\)Chất ban đầu là P2O5
+Dung dịch làm quì tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.
-Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là: BaO.
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
-Dung dịch còn lại là NaOH\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Na2O.
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 chất rắn không tan, sau đó cho NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy:
-Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là CuO.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
-Ống nghiệm có kết tủa trắng là MgCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là MgO.
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
-Ống nghiệm có kết tủa nâu là FeCl3\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Fe2O3.
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là BaO, Na2O, P2O5 (I)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)
- Cho quỳ tím vào nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là BaO, Na2O (III)
- Dẫn H2 vào nhóm II vào nung nóng
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là CuO
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng xám chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgO
- Cho H2SO4 vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaO
BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2O