Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 8 .5.10 − 8 | ( 2.10 − 2 ) 2 = 45 . 10 - 3 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cos 60 ° + F 2 cos 60 ° = 2 F 1 cos 60 ° = F 1 = 45 . 10 - 3 N .
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 1 , 6.10 − 19 .1 , 6.10 − 19 | ( 16.10 − 2 ) 2 = 9 . 10 - 27 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là: F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F 1 cos 30 ° + F 2 cos 30 ° = 2 F 1 cos 30 ° = 2 . 9 . 10 - 27 . 3 2 = 15 , 6 . 10 - 27 ( N )
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: = E 1 → + E 2 → .
Có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 A H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 10 25 = 9 , 126 . 10 5 ( V / m )
F → = q 3 E → ; vì q 3 < 0 nên F → cùng phương ngược chiều với và có độ lớn: F = q 3 . E = 5 . 10 - 8 . 9 , 126 . 10 5 = 0 , 0456 ( N ) .
Chọn đáp án B
Ta biểu diễn các lực do điện tích tác dụng lên điện tích q 3 như hình vẽ:
Ta có:
a) Ta có \(F_{13}=\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{AC^2}\) \(=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-6}.4.10^{-6}\right|}{\left(0,08\right)^2}\) \(=33,75\left(N\right)\)
Đồng thời \(F_{13}=F_{23}\) do \(q_1=q_2\)
\(\Rightarrow F=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2+2F_{13}F_{23}\cos\left(\overrightarrow{F_{13}},\overrightarrow{F_{23}}\right)}\)
\(=\sqrt{33,75^2+33,75^2+2.33,75.33,75\cos60^o}\)
\(\approx58,46\left(N\right)\)
Vậy vector lực điện do 2 điện tích q1, q2 tác dụng lên q3 là một vector có giá trùng với đường trung trực của AB và có độ lớn khoảng \(58,46N\)