K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Bài 1:

Giải:

Vì 2 số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị nên số chẵn bé kém hơn số chẵn lớn 2 đơn vị.

Số chẵn bé là :

( 86 - 2 ) : 2 = 42

Số chẵn lớn là:

86 - 42 = 44 

Đáp số: số chẵn bé: 42

               số chẵn lớn: 44

Bài 2:

Giải:

Tổng số tuổi của các thành viên trong đội bóng đó là:

11 x 22 = 242 ( tuổi )

Nếu không tính thủ môn thì tổng số tuổi của các thành viên còn lại là:

21 x 10 = 210 ( tuổi )

Tuổi của thủ môn là:

242 - 210 = 32 ( tuổi ) 

Đáp số: 32 tuổi

 

 

 

 

4 tháng 8 2016

1

trung bình cộng 2 số chẵn đó là:

86:2=43

vậy số lớn là 43+1=44 

số bé là 43-1=42

2

tổng số tuổi của thủ môn và các cầu thủ là:

22x11=242(tuổi)

tổng số tuổi của 10 cầu thủ là:

10x22=220(tuổi)

tuổi của thủ môn là:

242-220=24(tuổi)

3

a)luợng mật ong còn ở trại là:

135.62,5%=

18 tháng 3 2017

mẹ 36 tuổi, con 12 tuổi và bố là 42 tuổi ạ đó là tuổi trước đây.

Hiện nay mẹ 45 tuổi, bố 51 tuổi và con là 21 tuổi

18 tháng 3 2017

trước đó là mẹ 36 tuổi, con 12 tuổi và bố 42 tuổi.

Hiện nay mẹ 45 tuổi, con 21 tuổi và bố 51 tuôi

5 tháng 1 2023

b) vì người mỹ và anh có thể dùng cùng 1 thứ tiếng

Anh ta nhìn tôi và hỏi, “Xin lỗi vì mạo muội, nhưng cho tôi hỏi có phải năm nay cậu 28 tuổi không?”“Đúng vậy, nhưng sao anh biết?”, tôi ngạc nhiên hỏi lại. Nhưng anh ta không trả lời, mà tiếp tục vội vàng hỏi người bên cạnh.“Năm nay anh 45 tuổi phải không?”“Có phải bà 62 tuổi không?”“Sao cậu biết?”Cứ như vậy, người đàn ông nọ hỏi hết những hành khách có mặt trong toa tàu....
Đọc tiếp

Anh ta nhìn tôi và hỏi, “Xin lỗi vì mạo muội, nhưng cho tôi hỏi có phải năm nay cậu 28 tuổi không?”“Đúng vậy, nhưng sao anh biết?”, tôi ngạc nhiên hỏi lại. Nhưng anh ta không trả lời, mà tiếp tục vội vàng hỏi người bên cạnh.

“Năm nay anh 45 tuổi phải không?”

“Có phải bà 62 tuổi không?”

“Sao cậu biết?”

Cứ như vậy, người đàn ông nọ hỏi hết những hành khách có mặt trong toa tàu. Dường như anh ta sở hữu một năng lực đặc biệt, chỉ nhìn người vào người khác là có thể biết được tuổi của họ.

Từ đó đến khi tàu tới bến còn khoảng 15 phút, toàn bộ hành khách bao gồm cả tôi đều rất kinh ngạc trước khả năng khác thường của người đàn ông kia, ai nấy đều nhìn anh ta bằng ánh mắt vừa tò mò vừa có phần sợ hãi. Cho đến khi anh ta hỏi người cuối cùng có mặt trong toa tàu – một người phụ nữ.

“Năm nay chị 50 tuổi phải không?”

“Đúng vậy, nhưng chỉ còn 5 phút nữa là tôi bước sang tuổi 51 rồi.” Người phụ nữ kia trả lời.

Nghe xong anh ta mặt mày tái mét, toàn thân cứng đờ không nói được câu nào nữa. Tại sao vậy?

Ai làm được mk sẽ k cho! Mk đủ điểm nha!

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Gọi bán kính bể hình tròn và bể nủa hình tròn tương ứng là x, y (m). Khi đó, tổng chu vi ba bể là 32 m khi và chỉ khi 1,57x + 2,57y-8=0.

Gọi tổng diện tích của ba bể sục là S (\({m^2}\)). Khi đó \({x^2} + {y^2} = \frac{S}{{3,14}}\).

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, xét đường tròn (C): \({x^2} + {y^2} = \frac{S}{{3,14}}\) có tâm O(0, 0), bán kính \(R = \sqrt {\frac{S}{{3,14}}} \) và đường thẳng \(\Delta :1,57x{\rm{ }} + {\rm{ }}2,57y - 8 = 0\).

Ta có S nhỏ nhất khi R nhỏ nhất; \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc đường thẳng \(\Delta \), đồng thời M thuộc đường tròn \(\left( C \right)\). Bài toán chuyển thành: Tìm R nhỏ nhất để \(\left( C \right)\) và \(\Delta \) có ít nhất một điểm chung. Điều đó tương đương với \(\Delta \) tiếp xúc với \(\left( C \right)\), đồng thời M trùng với H là hình chiếu vuông góc của O trên \(\Delta \)

Ta có: \(\overrightarrow {{u_{OH}}}  = \left( {1,57;2,57} \right)\) suy ra \(\overrightarrow {{n_{OH}}}  = \left( {2,57; - 1,57} \right)\).

Phương trình OH là \(2,57x - 1,57y = 0\)

Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}1,57x + 2,57y - 8 = 0\\2,57x - 1,57y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \approx 1,38\\y \approx 2,27\end{array} \right.\)

Vậy bán kính của bể tròn và bể nửa hình tròn tương ứng là 1,38m và 2,27m.

30 tháng 1 2019

Gọi tuổi mẹ là x, tuổi con là y ( x,y > 0)

Vì 10 năm trước tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4 nên ta có phương trình:

\(\left(x-10\right)=5\left[\left(y-10\right)+4\right]\\ \Rightarrow x-10=5y-50+20\\ \Rightarrow x-5y=-20\left(1\right)\)\(\)

Vì năm nay tuổi mẹ vừa đúng bằng 3 lần tuổi con nên ta có phương trình:

\(x=3y\\ \Rightarrow x-3y=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=-20\\x-3y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\left(TM\right)\\y=10\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy năm nay mẹ 30 tuổi, con 10 tuổi.