Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rót nước đến vạch 40 ml
Đổ nước ra ca đông sao cho bình còn lại 25 ml nước.
Như vậy đa lấy được 15 ml nước vào ca đong
cho nc vào BCĐ 40 ml, sau đó đổ một ít nc vào bình thứ 2 sao cho số nc còn lại trong BCĐ là 25 ml, vậy số nc ở bình thứ 2 là 15 ml
100 ml = 0,1 lít
1 lít gấp 0,1 lít :
1: 0,1 = 10 lần
=> Chỉ cần đổ 10 lần nước có GHĐ là 100 ml thì sẽ được vạch cuối cùng là 10 lít
Chỉ cần đổ đầy nước vào BCĐ rồi đổ vào can nước sẽ dâng lên 100ml. Cứ như thế , làm 9 lần ,mỗi lần đánh dấu một vạch hà sẽ chia được vạch trên bình.
Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:
300ml; 20ml
305ml; 10ml
300ml; 10ml
300ml; 5ml
Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:
300ml; 20ml
305ml; 10ml
300ml; 10ml
300ml; 5ml
Chọn B.
Vì chất lỏng có thể tích gần 0,5 lít = 500ml nên bình đo phải có GHĐ ít nhất là 500ml, đồng thời muốn kết quả đo chính xác thì ĐCNN phải càng nhỏ, do đó bình 500ml có vạch chia đến 2ml là bình chia độ phù hợp nhất.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
Do vậy:
Thước có in chữ cm, số lớn nhất trên thước là 150
⇒ Giới hạn đo (GHĐ) của thước là 150cm
Từ vạch số 1 đến vạch số 2 có khoảng cách là 1cm, gồm 11 vạch chia tương ứng với 10 khoảng, vậy độ dài 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 10 = 0,1cm = 1mm
⇒ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là 1mm
Đáp án: B
Lấy đầy can 3 lít đổ sang can 5 lít ⇒ Can 5 lít cần 2 lít nữa để thì đầy
- Lấy đầy can 3 lít đổ tiếp sang can 5 lít ⇒Còn dư 1 lít ở can 3 lít
Đổ dày cần 4l rồi cho sáng can3l.lúc này,ta có 1l của cán 4l
Đổ 1l ra tức là ta đã có 1l
Đổ đầy cần 4l ,tổng cộng 4l và 1l trước là 5l.